Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016). môn: Ngữ văn 7

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1294Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016). môn: Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 - 2016). môn: Ngữ văn 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( NĂM HỌC 2015-2016).
MƠN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
 Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, phân tích tình huống và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn Ngữ văn lớp 7, học kì 2
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận. 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1 
Văn học
 Tục ngữ
Truyện ngắn hiện đại
Chép lại 2 câu tục ngữ về con người và xã hội
Nội dung, nghệ thuật của truyện Sống chết mặc bay
Số câu 
Số câu 1
Số điểm=1 điểm
Số câu 1
Số điểm=2 điểm
Số câu 2
Số điểm=3,0 điểm
Tỉ lệ= 30% 
Chủ đề 2
Tiếng việt
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau
Số câu 
Số câu 1
Số điểm=1 điểm
 Số câu 1
Số điểm=1,0điểm
Tỉ lệ=10%
 Chủ đề 3
Tập làm văn
Nghị luận giải thích 
Viết bài văn nghị luận giải thích
 Số câu 1
6,0điểm=...60%
Tổng số câu: 4
Số điểm: 10
Số câu 1
1,0điểm
Số câu 2
3,0điểm
Số câu 1
6,0điểm
Tổng Số câu 4
Sốđiểm=10,0điểm
Tỉ lệ=100%
IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: chép nguyên văn hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học trong chương trình ngữ văn 7 tập 2. ( 1điểm)
Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật sử dụng thành cơng nhất trong truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. (2điểm) 
Câu 3: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau trong câu sau. ( 1điểm)
 Người ta dựng một lá cờ đại giữa sân
Câu 4: Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. ( 6 điểm)
V. ĐÁP ÁN
 Câu1: Học sinh chép lại hai câu tục ngữ về con người và xã hội. ( mỗi câu 0,5 điểm)
 Câu 2: Nội dung: Truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” đã phê phán, tố cáo thĩi vơ trách nhiệm, vơ lương tâm của tên quan phủ ” lịng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh ” nghìn sầu muơn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. ( 1điểm)
 Nghệ thuật: Tác giả đã khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp. 
 Câu 3: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau
Một lá cờ đại được người ta dựng ở giữa sân. (0,5đ)
Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. (0,5đ)
 Câu 4: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung câu tục ngữ. Trích dẫn câu tục ngữ 
b. Thân bài: - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng: 
Thế nào là lá lành? Thế nào là lá rách? Lá lành đùm lá rách nghĩa là gì? ( Sử dụng pp nêu định nghĩa )
+ Nghĩa đen: Khi gĩi bánh, người ta thường dùng những chiếc lá lành để bọc ngồi những chiếc lá rách để che những chổ rách, hổng của lá.
+ Nghĩa bĩng: Người cĩ điều kiện thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che chở đùm bọc, giúp đỡ những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, bất hạnh hơn mình.
-> Câu TN là lời khuyên về lối sống tương thân tương ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa con người trong XH
- Tại sao phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người cĩ hồn cảnh khĩ khăn hơn mình?
( sử dụng pp liệt kê chỉ ra mặt lợi mặt hại của lối sống tương thân tương ái)
+ Họ là những người đáng thương, cần sự sẻ chia, giúp đỡ của cộng đồng để vượt qua khĩ khăn, để tiếp tục Sống và sống cĩ ích.
+ Đĩ là đạo lí nhân nghĩa, là tình cảm thiêng liêng mà một con ng cân phải cĩ.
- Lối sống tương thân tương ái đã được thể hiện ntn?
( Liệt kê những biểu hiện của lối sống tương thân tương ái: sự đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau của con ng VN trong những hồn cảnh khĩ khăn: thiên tai, bão lũ )- Bản thân chúng ta cần làm gì để thực hiện lời khuyên của cha ơng? ( Thực hiện bằng việc làm cụ thể , thiết thực chứ khơng phải bằng lời nĩi suơng)
c. Kết bài: Tổng kết ý nghĩa của câu TN và rút ra bài học cho bản thân.
	Người ra đề
	 Nguyễn Thị Ngân
KIỂM TRA MỘT TIẾT
 MƠN: NGỮ VĂN 7 
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1: Tục ngữ là gì? Hai câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên, Học thầy khơng tày học bạn” cĩ mâu thuẫn nhau hay bổ sung cho nhau ? vì sao? 3đ)
Câu 2: Qua bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng tác giả đẫ chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trên những phương diện nào? Qua đĩ em học tập được ở Bác điều gì? (4đ)
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. ( 3đ)
BÀI LÀM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2013-2014).
MƠN: NGỮ VĂN 8
 THỜI GIAN: 90 PHÚT 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
 Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, phân tích tình huống và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức đề kiểm tra: Tự luận 
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn Ngữ văn lớp 8, học kì 1
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận. 
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1 
Văn học
Tức nước vỡ bờ
nhan đề “Tức nước vỡ bờ”
Số câu 1
2,0điểm=...20%
Số câu 1
Số điểm
2,0
Số câu 1
2,0 điểm
= 20% 
Chủ đề 2
Tiếng việt
Câu ghép
 cấu tạo của câu ghép, quan hệ ý nghĩa gi ữa các v ế câu
Số câu 1
2,0điểm=...20%
Số câu1 
Số điểm 2,0
 Chủ đề 3
Tập làm văn
văn thuyết minh
IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. Em hiểu gì về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” trích trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố? 
( 2đ)
Câu 2: Hãy xác định cấu tạo của các câu ghép sau va cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
(2đ) 	
Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi , vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay 
tơi đi học. ( Thanh T ịnh)
Vợ tơi khơng ác, nhưng thị khổ quá rồi. ( Nam Cao)
Mình đọc hay tơi đọc. ( Nam Cao)
Trời nổi giĩ rồi một cơn mưa ập đến.
Câu 3: Thuyết minh về cuốn SGK ngữ văn 8 tập 1.( 6 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN : NGỮ VĂN LỚP 8
NĂM HỌC : 2013 – 2014
Câu 1: (2 điểm) 
 Giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ”:
+ Mang tính hình tượng theo qui luật của tự nhiên: Tức nước thì 
+ Người nơng dân lao động vốn hiền lành nhẫn nhục nhưng nếu bị đẩy đến đường cùng tất sẽ vùng dậy đấu tranh. Hành động vùng lên của chị Dậu thể hiện sức mạnh tiềm tàng, tinh thấn bất khuất kiên cường của người nơng dân Việt Nam nĩi chung, của người phụ nữ Việt sẽ vỡ bờ, nhan đề câu chuyện được hiểu theo nghĩa chuyển.Nam nĩi riêng.
+ Hành động ấy phản ánh một quy luật xã hội : ở đâu cĩ áp bức, ở đĩ cĩ đấu tranh. 
Câu 2: Hãy xác định cấu tạo của các câu ghép sau va cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
(2đ). Mỗi câu 0,5 điểm.	
Cảnh vật chung quanh tơi// đều thay đổi , vì chính lịng tơi //đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay 
Tơi// đi học. ( Thanh T ịnh)
Vế 1 với vế 2 là quan hệ nguyên nhân - kết quả, vế 2 với vế 3 là quan hệ giải thích , vế 3 giải
 thích cho điều ở vế 2.
Vợ tơi //khơng ác, nhưng thị // khổ quá rồi. ( Nam Cao)
Quan hệ tương phản.
Mình // đọc hay tơi // đọc. ( Nam Cao)
Quan h ệ lựa chọn.
Trời //nổi giĩ rồi một cơn mưa // ập đến.
Quan hệ nối tiếp.
Câu 3: Thuyết minh về cuốn SGK ngữ văn 8 tập 1.( 6 đ)
Dàn bài sơ lược
Mở bài: (1 đ) Giới thiệu khái quát về cuốn sgk ngữ văn 8 tập 1.
+ Một cơng cụ khơng thể thiếu trong việc dạy và học ở trương THCS. ( 1 đ)
Thân bài: ( 2 đ)
Giới thiệu đặc điểm về cuốn sgk.
Mơ tả kích cỡ, bìa, nhà xuất bản .
Mơ tả cấu truc bên trong cuốn sgk, cách trình bày, tranh minh họa, kết cấu và chức năng của 
các phần trong bài học.
Thuy ết minh về cơng dụng của cuốn sgk trong nhà trường.
Đối với việc dạy của thầy cơ giáo.
Đối với vi ệc h ọc c ủa HS ở nhà và ở lớp.
Cách bảo quản sgk.
Kết bài (1 đ) Nêu cảm nghĩ của em về cuốn sgk.
 NGUYỄN THỊ NGÂN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM HỌC 2012-2013).
MƠN: NGỮ VĂN 6.
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
 Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, phân tích tình huống và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận 
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức đề kiểm tra: Ttự luận 
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp tự luận trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, học kì 1
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận. 
IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1đ) Kể tên những thể loại truyện dân gian em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6?
Câu 2: (1đ)Nêu ý nghĩa của truyện “ Con hổ cĩ nghĩa” ( Lan Trì kiến văn lục - Vũ Trinh)
Câu 3 : Cho 1danh từ và phát triển thành cụm danh từ ? Đặt câu với cụm danh từ đĩ( 1 điểm )
Câu 4: (1 điểm) Cho câu văn sau: "Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng". (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ) 
 Xác định cụm động từ trong câu văn trên ? Cho biết cụm động từ đĩ hoạt động trong câu như thế nào? 
Câu 5: ( 5đ) Kể về người thân của em.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN : NGỮ VĂN LỚP 6
NĂM HỌC : 2012 – 2013
Câu 1: (1 đ) 
 Những thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình Ngữ văn 6 là: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười. (1đ) (Nêu đúng mỗi loại truyện được 0,25đ)
Câu 2: ( 1đ)
Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị làm người : con vật cịn cĩ nghĩa huống chi con người
Câu 3: (1đ) Học sinh tìm được một danh từ và phát triển thành cụm danh từ (0,5đ)
 Đặt câu với cụm danh từ đĩ (0,5đ)
Câu 4: Xác định được cụm động từ (0,5):
- yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. ( mỗi cụm động từ 0,25đ )
- Cụm động từ làm vị ngữ ( 0,5)
Câu 5: Dàn bài:
 MB: Giới thiệu người thân và những ấn tượng chung về người ấy.
 + Người em kể là ai, cĩ quan hệ với em như thế nào?
 + Ấn tượng chung về phẩm chất, tính cách.
 TB: - Giới thiệu đơi nét về hình dáng ( Qua quan sát trực tiếp hoặc nhớ lại - Lưu ý chi tiết lựa chọn phải phù hợp độ tuổi)
 - Kể về những nét tính cách đáng quý thể hiện qua hành động việc làm.
	+ Thĩi quen,sở thích.
	+ Mối quan hệ đối với người xung quanh, trong gia đình,người ngồi.
	+Thương yêu, lo lắng , chăm sĩc.
 ( nêu những việc làm cụ thể, những cử chỉ ân cần, biểu hiện chăm sĩc) 
	+ Nhiệt tình, sẳn lịng giúp đỡ ( đối với xĩm giềng như thế nào) 
	 -Kỷ niệm đáng nhớ về người thân. 
	( Đĩ là kỷ niệm gì, kể ngắn gọn, kỷ niệm đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào đơi với em)
KB: Nêu tình cảm, suy nghĩ đối với người thân.
	- Tình cảm của em đối với người thân.
	- Mong ước những điều tốt đẹp cho người thân.
 - Làm cho người thân vui lịng.
 1.Yêu cầu chung:
 Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự . Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ đăt câu.
 2.Yêu cầu cụ thể:
 Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần đảm bảo bằng lời văn của mình và đủ ba phần: mở bài thân bài, kết bài
3. Tiêu chuẩn cho điểm:
 -Điểm 5-6 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt cĩ một vài sơ sĩt nhỏ.
 - Điểm 3-4 : Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá, cĩ thể mắc 4-5 lỗi về dùng từ, đặt câu.
 -Điểm 2-3: Đáp ứng ½ yêu cầu trên, cĩ bố cục của bài, diễn đạt tạm, cĩ thể mắc 6-7 lỗi dùng từ đặt câu.
 -Điểm 1-0: Bài làm cịn nhiều sai sĩt, chưa nắm vững phương pháp làm bài hoặc bài làm lạc đề
Tuần: 37
Tiết: 137,138 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6.
MƠN: NGỮ VĂN.
 NĂM HỌC 2012-2013.
 Thời gian: 90 phút ( khơng kể thời gian phát đề).
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 
 Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, phân tích tình huống và tạo lập văn bản của học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận 
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Đề kiểm tra
Hình thức đề kiểm tra: Ttự luận 
Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp tự luận trong 90 phút.
 HS: Ơn lại nội dung các bài đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sự chuẩn bài của hs
GV phát bài kiểm tra
GV theo dõi hs làm bài, uốn nắn những sai sĩt kịp thời
Hết giờ GV thu bài
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn Ngữ văn lớp 6, học kì 2
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận. 
 Cấp độ
Tên chủ đề
( Nội dung, chương..)
 Nhận biết
 Thơng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Chủ đề 1: 
* Văn học 
 Truyện - kí.
- Nêu tên tác phẩm thuộc thể loại truyện 
- Nêu tên tác giả.
Ý nghĩa về hình ảnh cây tre
Số câu: 2
Số điểm: 3 
Tỉ lệ: 30 %
Số câu: 1
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10%
 Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 2
Số điểm: 3 
Tỉ lệ:30%
Chủ đề 2: 
Tiếng Việt.
- Các thành phần chính của câu.
- Tìm chủ ngữ và vị ngữ.
- Đặt câu hỏi cho chủ ngữ.
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:20%
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:20%
 Chủ đề 3: 
Tập làm văn.
- Văn miêu tả. 
 - Làm bài văn miêu tả mái trường thân yêu của em
 - Viết đúng nội dung yêu cầu của đề.
- Trình bày bố cục 3 phần rõ ràng.
Số câu:1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ:50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ:50%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 1
Số điểm: 1 
Tỉ lệ:10%
Số câu: 2
Số điểm: 4 
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ:50%
Số câu: 4
Số điểm:10 
Tỉlệ: 100%
V.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1/. Phần Văn- Tiếng Việt. ( 4đ)
 Câu 1: (1đ) Kể tên các tác phẩm thuộc thể loại truyện mà em đã học từ đầu học kì II và nêu tên tác giả ?
Câu 2: ( 2đ) Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì?
 Câu 3: (2đ)Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho chủ ngữ ?
Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. 
 ( Tơ Hồi )
Tơi quyết định bí mật theo dõi em gái tơi.
 ( Tạ Duy Anh) 
Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở khơng ra hơi.
 ( Võ Quảng)
Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng 
 ( Thép Mới )
2/. Phần Tập làm văn. (5đ)
 Tả mái trường thân yêu của em./.
VI. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
1/. Phần Văn- Tiếng Việt. (5đ)
 Câu 1: (1đ)
 * Kể tên các tác phẩm thuộc thể loại truyện - tên tác giả:
Bài học đường đời đầu tiên - Tơ Hồi.
Sơng nước Cà Mau - Đồn Giỏi.
Bức Tranh của em gái tơi - Tạ duy Anh.
Vượt Thác - Võ Quãng.
Buổi học cuối cùng - An-phơng-xơ Đơ-đê.
Câu 2: ( 2đ) Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa 
 - Tượng trưng cho con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, anh hùng, bất khuất ( 1đ)
 - Tượng trung cho đất nước Việt Nam ( 1đ)
Câu 3: Xác định chủ ngữ và vị ngữ:(xác định được CN – VN và nêu được câu hỏi mỗi câu (0,5đ)
Những cái vuốt ở chân, ở kheo / cứ cứng dần và nhọn hoắt. 
 CN VN 
 - Cái gì cứ cứng dần và nhọn hoắt ? 
 b) Tơi / quyết định bí mật theo dõi em gái tơi.
 CN VN
 - Ai quyết định bí mật theo dõi em gái tơi ?
 c) Chú Hai /vứt sào, ngồi xuống thở khơng ra hơi.
 CN VN
 - Ai vứt sào, ngồi xuống thở khơng ra hơi? 
 d). Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng 
 VN CN
 - Dưới gốc tre, cái gì tua tủa ? 
2/. Phần Tập làm văn. (5đ)
 * Mở bài: (1đ)
 - Giới thiệu mái trường thân yêu của em.
 * Thân bài:(3đ)
 -Tả bao quát : 
 + Vị trí . 
 + Đặc điểm nổi bật của trường
 - Tả chi tiết:
 + Cổng trường.
 + Khu nhà hiệu bộ.
 + Khu lớp học. 
 + Sân trường.
 + Vườn trường.
 + Phịng thí nghiệm.
 + Phịng y tế
 + Sân bãi tập thể dục.
 + Thầy cơ, học sinh.
 * Kết bài: (1đ)
 - Tình cảm, ấn tượng của em đối với mái trường mến yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VĂN 7.-Ngân.doc