Đề kiểm tra học kì II năm học: 2013 – 2014 môn: Toán 9

doc 5 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2488Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II năm học: 2013 – 2014 môn: Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II năm học: 2013 – 2014 môn: Toán 9
PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN
Trường THCS ..
Họ và tên: .
SBD: 
LỚP: 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 – 2014
Môn: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
Chữ ký
GT1:
GT2:
Mã phách
Điểm bài thi
(Bằng số)
Điểm bài thi
(Bằng chữ)
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Mã phách
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )
	Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Điểm A(–2; 1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây:
	A. y = 2x2	B. 	C. 	D. y = -2x2
Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình x2 + 2x – m = 0 có nghiệm kép?
	A. m = – 4	B. m = 4	C. m = 1	D. m = – 1
Câu 3: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + 5x – 14 = 0, ta có: 
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(–2; 2), giá trị a tìm được:
	A. a = 	B. a = 2	C. a = 	D. a = –2 
Câu 5: Với giá trị nào của k thì đường thẳng y = x + k – 1 cắt parabol y = 2x2 tại hai điểm 
	phân biệt.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6:	Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (–2; 3).
	A. a = 0; b = 4	 B. a = 2; b = 2	 C. a = –2; b = –2 D. a = 4; b = 0 
Câu 7: Chu vi của hình tròn là bao nhiêu nếu diện tích của hình tròn đó là (cm2) ?
	A. 14 (cm)	B. 7 (cm)	C. 3,5 (cm)	D. (cm)
Câu 8: Trong hình vẽ bên, có AB là tiếp tuyến, sđ ; 
	sđ .Góc BAC bằng bao nhiêu?
	A. 300	B. 500	
	C. 250	D. 200
Câu 9: 	Tứ giác ABCD nội tiếp, biết . Hai góc và có số đo là:
	A. 	B. = 600 ; =1100	
	C. = 600 ; =1000 	D. =1000 ; =1000
Câu 10: Cung AB của ( O;R ) có số đo bằng 900. Vậy diện tích hình quạt AOB là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Thể tích của một hình nón là 15 cm3, bán kính đáy là 3 cm. Vậy chiều cao h của hình 
	nón là:
	A. (cm)	B. (cm)	C. (cm)	D. (cm)
Câu 12: Một hình trụ có đường kính đáy 20 cm, chiều cao 5 cm thì thể tích là:
	A. (cm3)	B. (cm3)	C. (cm3)	D. (cm3)
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
	Bài 1 (1 điểm): Giải hệ phương trình 
Bài 2 (1,5 điểm): 
 a) Vẽ đồ thị (P): y = x2 trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
 b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y = 6x – 5 bằng phương pháp đại số.
	Bài 3 (1,5 điểm) Một xe máy đi từ A đến B cách nhau 60 km, rồi quay trở về A ngay với vận tốc nhỏ hơn lúc đi từ A đến B là 5 km/h, nên thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 10 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B?
	Bài 4: (3 điểm) Từ một điểm M ở ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Trên dây AB lấy điểm H (H khác A và B). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH cắt đường thẳng MA ở E, cắt đường thẳng MB ở F.
Chứng minh tứ giác có 4 đỉnh O, H, A, E là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh tam giác OEF cân.
Kẻ OI vuông góc với AB ( I AB). Chứng minh OI.OF = OB.OH.
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
TOÁN 9. HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013-2014
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
C
A
C
D
A
C
C
B
A
B
II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Bài
 Đáp án
Điểm
Bài 1: (1điểm)
0,5đ
0,5đ
Bài 2:
(1,5điểm)
a) (0,75đ): Vẽ đồ thị (P): y = x2
Bảng giá trị: 
x
-2
-1
0
1
2
y = x2
4
1
0
1
4
Vẽ đồ thị (P): y = x2
0,25đ
0,5đ
b) (0,75đ): Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình: x2 – 6x + 5 = 0. 
0,25đ
Giải tìm đúng nghiệm: x1=1 ; x2 = 5
0,25đ
Tìm đúng tọa độ hai giao điểm: (1; 5); (5; 25)
0,25đ
Bài 3:
(1,5điểm)
Gọi x (km/h) là vận tốc của người đi xe máy lúc đi (ĐK: x > 5)
Vận tốc của người đi xe máy lúc về là x – 5 (km/h)
0,25đ
Thời gian đi từ A đến B là (h)
Thời gian từ B về A là (h)
0,25đ
Lập phương trình 
0,25đ
Giải pt: x1 = 45 (nhận) ; x2 = – 40 (loại)
0,5đ
Vậy vận tốc lúc đi của người đi xe máy là 45km/h
0,25đ
Bài 4:
(3điểm)
 Học sinh vẽ hình đúng để chứng minh câu a)
0,25đ
a) (0,75đ) 
0,25đ
 ( MA là tiếp tuyến)
0,25đ
 Suy ra OHAE nội tiếp.
0,25đ
b) (1đ) Chứng minh OHFB nội tiếp .
0,25đ
 (1)
0,25đ
 OHAE nội tiếp (2)
 OAB cân ở O (3)
0,25đ
 Từ (1), (2) và (3) cân tại O.
0,25đ
c) (1đ) Xét hai tam giác vuông OIB và OHF
 Ta có (theo (1)) 
0,25đ
 Vậy (g.g)
0,25đ
 Suy ra 
0,25đ
0,25đ
 +Chú ý: Mọi cách giải khác đúng và phù hợp vẫn cho điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKII_TOAN_9_20132014.doc