Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 6

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn Vật lí lớp 6
 ĐỀ 1 
Câu 1: Quả bĩng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nĩng thì phồng lên vì:
A. vỏ quả bĩng bàn nĩng lên nở ra.
B. nước tràn qua khe hở vào trong quả bĩng bàn.
C. vỏ quả bĩng bàn bị nĩng mềm ra và quả bĩng phồng lên.
D. khơng khí trong quả bĩng bàn nĩng lên nở ra.
Câu 2: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
B. dễ cho việc đi lại chăm sĩc cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 3: các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sơi là:
 A. nhiệt kế rượu.	C. nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế dầu.	
 B. nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu.	D. nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
Câu 4: Bên ngồi thành cốc đựng nuớc đá cĩ nước vì:
A. Nước trong cốc cĩ thể thấm ra ngồi.
B. Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.
C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngịai.
D. Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc.
Hình 1
F
Câu 5: Hệ thống rịng rọc như hình 1 cĩ tác dụng
 A. đổi hướng của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật.
 C. giảm độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo
Câu 6:Khơng khí đựng trong một bình kín nĩng lên thì
A. thể tích của khơng khí trong bình giảm.
B. thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi.
C. khối lượng của khơng khí trong bình tăng.
D. khối lượng riêng của khơng khí trong bình giảm	
Câu 7: Khi quan sát sự nĩng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nĩng chảy thì
A. nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi.
B. nhiệt độ của băng phiến tăng.
C. nhiệt độ của băng phiến giảm.
D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đĩ giảm
Câu 8: Khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì
 A. khối lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn.	B. khối lượng của khơng khí nĩng nhỏ hơn.
 C. khối lượng riêng của khơng khí nĩng lớn hơn.	D. khối lượng của khơng khí nĩng lớn hơn.
Câu 9: Đặc điểm của sự bay hơi là:
 A. xảy ra ở một nhiệt độ xác định.
 B. chỉ xảy ra trong lịng chất lỏng.
 C. xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
 D. chỉ xảy ra ở một số chất lỏng.
Câu 10: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra là vì:
 A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.	B. khâu co dãn vì nhiệt.
 C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.	D. tơi cho khâu cứng hơn.
Câu 11: Khi nĩi về sự đơng đặc, câu kết luận khơng đúng là:
 A. phần lớn các chất nĩng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy.
 B. các chất nĩng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác.
 C. nhiệt độ đơng đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
 D. trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
Câu 12: Trường hợp sau đây khơng liên quan đến sự đơng đặc là:
 A. làm kem que.	B. tạo thành sương mù.	C. đúc tượng đồng.	D. tạo thành mưa đá.
Câu 13: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng :
 A .ngưng tụ.	 B. bay hơi. 	C. đơng đặc.	D. bay hơi và đơng đặc.
Câu 14: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
 A. khối lượng của vật khơng thay đổi và thể tích của vật giảm.
 B. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
 C. khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên.
 D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
Câu 15: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại cĩ một khe hở là vì:
 A. chiều dài của thanh ray khơng đủ.	B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
 C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.	D. khơng thể hàn hai thanh ray được.
Câu 16: Các nha sĩ khuyên khơng nên ăn thức ăn quá nĩng vì:
 A. men răng dễ bị rạn nứt.	B. răng dễ bị vỡ.
 C. răng dễ bị sâu.	D. răng dễ bị rụng.
Câu 17: Nhiệt độ sơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố 
 A.Khối lượng chất lỏng.
 B.Diện tích mặt thống của chất lỏng.
 C.Áp suất trên mặt chất lỏng.
 D.Diện tích và áp suất trên mặt thống chất lỏng.
Câu 18: Trong các kết luận sau, kết luận khơng đúng là
 A. mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt độ sơi.
 B. trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi.
 C. các chất lỏng khác nhau cĩ nhiệt độ sơi khác nhau.
 D. chất lỏng sơi ở nhiệt độ bất kì.
Câu 19: Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng
 A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi. C. khơng thay đổi.	D. tăng dần lên
Câu 20: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
 A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.	B. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
 C. dãn nở vì nhiệt của chất rắn.	D. dãn nở vì nhiệt của các chất
21. (1,5đ’)
a/Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?
b/Vì sao săm xe đạp, bơm căng mà để ngồi trời nắng thì bị nổ săm? 
22.(1.25 đ’) . Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường cĩ hình lượn sĩng?
23 (1,25 đ’) Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau:
a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? 
6
12
9
-6
-3
3
0
3
6
15
12
9
18
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD?
A
B
C
D
24.(0,5 đ’)Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
25 .(0,5 đ’)Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì khơng cạn?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_VAT_LY_6_HOC_KY_2.doc