MA TRẬN - Hình thức : Trắc nghiệm 70% kết hợp tự luận 30% - Nội dung kiến thức: chương I và chương II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Điện học Nhớ các CT - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Jun-lenxơ - Hiểu được kiến thức về an toàn và tiết kiệm điện - Điện năng - Công của dòng điện - Vận dụng định luật Ôm - Vận dung công thức tính công suất điện - Vận dụng kiến thức điện năng và công của dòng điện -Vận dụng định luật Jun-lenxơ tính nhiệt lượng toả ra của một dụng cụ điện. - Đổi đại lượng từ J ra kWh. - Tính tiền điện Số câu 2 1 2 4 9 Điểm 1 1 1 3,5 6,5 Chương II: Điện từ học - Nhận biết được lực từ của nam châm vĩnh cữu. - Nhận biết được hiện tượng cảm ứng điện từ -Phát biểu quy tắc bàn tay trái. - Hiểu được từ phổ và đường sức từ - Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. - Hiểu được tác dụng của dòng điện từ trường - Hiểu được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ. Số câu 1 0,5 2 0,5 4 Điểm 0,5 1 1 1 3,5 Tổng số câu 3 1,5 4 0,5 4 13 Tổng điểm 1,5 2 2 1 3,5 10 PHÒNG GD & ĐT HOÀNH BỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS KỲ THƯỢNG NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Lý 9 (Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm:(7đ) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng nhất. Câu 1. Công thức nào không tính được công suất điện: A. P = B. P = U.I C. P = D. P = I2. R Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. Rtđ = R 1 + R 2 B. Rtđ = C. Rtđ = D. Rtđ = Câu 3. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì : A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi. B. độ sáng của bóng đèn tăng dần. C. độ sáng của bóng đèn giảm dần. D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần. Câu 4. Dòng điện có cường độ 0,2A chạy qua một điện trở 300 trong thời gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây? A. Q = 3600000 J. B. Q = 60000 J. C. Q = 60 J. D. Q = 3600 J. Câu5. Sơ đồ sau dùng để xác định điện trở của R, khi đóng khóa K ta thấy vôn kế chỉ 12V và ampe kế chỉ 0,64A. Giá trị điện trở của R là: A. 7,68 B. 18,75 C. 0,053 D. 18,5 Câu 6. Một dây nhôm có điện trở suất = 2,8.10-8 .m, dài 2m và tiết diện 0,5mm2 thì điện trở của dây là: A. 0,112 B. 11,2 C. 0,0112 D. 1,12 Câu 7: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W. B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết. C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà. D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm. Câu 8: Các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường, nếu mắc thêm bếp điện thì: A. Các đèn sáng bình thường B. Các đèn sáng hơn trước. C. Các đèn kém sáng hơn trước D. Các đèn lúc sáng hơn, lúc tối hơn. Câu 9. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định: A. chiều lực điện từ. B. chiều đường sức từ trong ống dây có dòng điện. C. chiều dòng điện trong dây dẫn thẳng. D. chiều đường sức từ của nam châm. Câu 10: Khi đua hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng: A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau. D. Lúc hút, lúc đẩy Câu 11. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường (không theo hướng bắc nam)? A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên. B. Đặt ở đó một kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam. C. Đặt ở nơi đó các giấy vụn thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam. D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam. Phần II. Tự luận:(3 điểm) Bài 1:(1đ)Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó? Bài 2:(2đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dựng quy tắc xác định các thành phần còn thiếu? N S I N S I S N I I ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án C C B D B A B C B A B Điểm 0,5 0,5 0,5 1 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. TỰ LUẬN: 3 điểm Bài 1: - Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. - Công thức : Q = I2Rt - trong đó Q: Nhiệt lượng do dây dẫn toả ra (J) I : Cường độ dòng điện (A) R: Điện trở (Ω) t: thơì gian (s) 0,5 0,25 0,25 Bài 2: Xác định đúng mỗi trường hợp 0,5 đ 2
Tài liệu đính kèm: