Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hòa

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Trường THCS Vĩnh Hòa
PHỊNG GD-ĐT PHÚ GIÁO THI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS VĨNH HỊA NĂM HỌC 
 MƠN THI :VẬT LÍ 9
 Thời gian :60 phút (khơng kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Chương 1: Điện học
(Lí thuyết)
-Phát biểu được định luật ơm, tên đơn vị từng đại lượng trong cơng thức 
Câu 1 
1, 5 điểm 
-Nêu được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng 
Câu 3
 1 điểm
2 câu 
2,5 đ 
Chủ đề 2
Chương 2
Điện từ học
(Lí thuyết)
-Phát biểu được quy tắc bàn tay trái 
Câu 2 a
1 điểm 
-Xác định được tên các từ cực của một nam châm trên cơ sở biết từ cực của nam châm khác 
Câu 4 
1 điểm 
2 câu 
2 đ
Chủ đề 1
Chương 1: Điện học
(Bài tập)
-Vận dụng được cơng thức tính cơng suất để tính cường độ dịng điện
-Vận dụng được định luật để tính điện trở 
-Vận dụng được định luật jun –Len xơ để tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra 
Bài 1 câu 1,2,3
2 điểm 
-Vận dụng được cơng thức 
R= để giải bài tập với S= 
Bài 2 
2 điểm 
-Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ ban đầu của nước 
Bài 1 câu 4
1 điểm 
 5câu 
 5 đ
Chủ đề 2
Chương 2
Điện từ học
(Bài tập)
-Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ
Câu 2 b
0,5 điểm 
1 câu 
0,5 đ
Tổng
3 câu
3, 5 điểm
35 %
1 câu
1 điểm
10%
6 câu
5,5 điểm
55%
10 câu 
10 đ 
100%
PHỊNG GD-ĐT PHÚ GIÁO THI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS VĨNH HỊA NĂM HỌC 
 MƠN THI :VẬT LÍ 9
 Thời gian :60 phút (khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ 
I) LÝ THUYẾT (5 điểm)
Câu 1:(1,5 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm; nêu đơn vị từng đại lượng trong biểu thức?
Câu 2: (1,5 điểm )
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
b) Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ 
S
N
Câu 3:(1,0 điểm)
	Sử dụng tiết kiệm điện năng cĩ lợi ích gì?
Câu 4: (1,0 điểm) 
Cĩ một nam châm lâu ngày màu sơn các cực đã mờ. Cĩ cách nào để phân biệt hai cực của nam châm?
II) BÀI TẬP (5 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
	Một bếp điện loại 220V-600W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Hãy tính:
	1) Cường độ dịng điện qua bếp. 
	2) Điện trở của bếp 
	3) Dùng bếp này để đun sơi 1 lít nước sau 10 phút thì nước sơi. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra
Bài 2: (2 điểm)
	Một biến trở được quấn bằng dây hợp kim nikêlin cĩ điện trở suất 0,40.10-6 m ,tiết diện trịn, chiều dài 2m .Tính đường kính tiết diện của dây hợp kim này,biết rằng hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu của biến trở là 30V và khi đĩ dịng điện chạy qua biến trở cĩ cường độ là 2A.( lấy = 3,14 )
--------------HẾT -----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I 
MƠN:VẬT LÍ 9
Thời gian :60 (khơng kể thời gian giao đề)
--------------ưưư-----------
Câu
Lí thuyết
Thang điểm
 1
 Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 I:cường độ dịng điện (A)
 U:hiệu điện thế (V)
 R:điện trở của dây dẫn ()
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
 2
 a)Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ .
 b)Áp dụng : 
1 điểm 
0,5 điểm 
 3
 -Giảm chi tiêu cho gia đình
 -Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn
 -Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải 
 -Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
0,25 điểm 
 4
-Dùng nam châm mẫu cĩ ghi rõ cực N-S đưa lại nam châm cĩ màu sơn đã mờ.Nếu nĩ hút đầu N của nam châm mẫu thì đĩ là cực S, ngược lại nếu nĩ đẩy đầu N của nam châm thử thì đĩ là cực N.
-Dùng dây chỉ buộc vào giữa nam châm màu sơn đã mờ để ổn định.Đầu chỉ về hướng bắc Trái đất là cực N, đầu chỉ về hướng nam là cực S.
Hai cách (Hs làm 1 trong 2 cách)
1 điểm 
Bài
Bài tập
Thang điểm
 1
 Tĩm tắt
 U= 220V
 P= 600W
 t=10 phút= 600s
 1) I
 2) R
 c) Q
 d) t1
Giải
1)Cường độ dịng điện qua bếp
P= U.I -> I = A
2) Điện trở của bếp
I=
3)Nhiệt lượng do bếp tỏ ra
Q = A = P.t = 600.600 =360000J
0.5 điểm 
0,75 điểm 
0,75 điểm 
1 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
 2
 Tĩm tắt 
 l=2m 
 U= 30V
 I=2A
 10-6 m 
 = 3,14 
 Tính d ?
Giải
Điện trở lớn nhất của biến trở
Rb =
Tiết diện của dây dẫn
Rb =2 = 0,053.10-6 m2
Đường kính tiết diện
S= = 2 = 0,26.10-3 m = 0,26 mm.
0,25 điểm 
0,5 điểm 
0,5 điểm 
0,75 điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_1co_12_cau_trac_nghiem_va_ma_tran.doc