Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Võ Thị Sáu

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 842Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Võ Thị Sáu
Trường THCS Võ Thị Sáu 
Họ và tên: 
Lớp :
Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2015 - 2016. 
Môn: Vật lý 9 (Tiết 21 - Tuần 11)
Điểm:
 Lời phê của giáo viên: 
Ñeà soá 001:
A. Trắc nghiệm: (5 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1. Khi đặt hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V, thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,4A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 9V thì cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó là:
 	A. I = 0,9A B. I = 0,6A C. I = 1A D. I = 1,2A
Câu 2. Trong các biể thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
	A. 0,5W.	B. 90W. 	C. 20W.	D. 1800W.
Câu 4. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng chất có điện trở xuất r thì có điện trở R được tính bằng công thức:
	A. R = r .	B. R = 	C. R = 	D. R = r. 
Câu 5. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện s, có R = 68 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l = . Điện trở của dây dẫn mới có trị số là:
	A.17 	B. 34	C. 12	D. 24
Câu 6. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: 
A. Lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng 	 B. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng 
C. Thời gian sử dụng điện của gia đình 	 D. Công suất điện mà gia đình sử dụng
Câu 7. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì :
A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường
B. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản suất
C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người
D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội
Câu 8. 1kWh có giá trị là: 
	A. 3600 J 	B. 3600.000 J	C. 36000 J	D. 3600.00 J
Câu 9. Trên một bóng đèn có ghi:12V- 9W. Cường độ định mức chạy qua đèn là: 
	A. Iđm=2A 	B. Iđm=4A 	C. Iđm=3A 	D. Iđm=0,75A 
Câu 10. Một bóng đèn điện có ghi 220V-35W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 6 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 6300 kW.h 	B. 12 kW.h 	C. 4320000 J 	D. 6,3 kW.h
B. TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 11: Trình bày sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Viết công thức tính điện trở.
Câu 12: Cho 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 4W. Hãy tính điện trở của mạch điện trong các trường hợp sau:
a. R1nt R2 nt R3
b. (R1nt R2) // R3
Câu 13: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 1200 đồng.
Trường THCS Võ Thị Sáu 
Họ và tên: 
Lớp :
Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2015 - 2016. 
Môn: Vật lý 9 (Tiết 21 - Tuần 11)
Điểm:
 Lời phê của giáo viên: 
Ñeà soá 002:
A. Trắc nghiệm: (5 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. Giảm khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 2. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên thêm 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 
A. I =0,6A 	B. I = 0,2A 	C. I = 0,8A	 	D. I = 0,4A 
Câu 3. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp trong đó R1= 8Ω, R2= 16Ω. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 
A. U = 48V 	B. U = 28V 	C. U = 68V 	D. U = 18V 
Câu 4. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 5. Một biến trở có con chạy dài 20m được làm bằng hợp kim constantan có điện trở suất , tiết diện đều là 5mm2.Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau : 
A. R = 6	B. R = 4	C. R = 2	D. R = 8
Câu 6. Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch.
A. A = U.I2.t	B. A = U2.I.t	C. A = U.I.t	D. A = R2.I.t
Câu 7. Cách sử dụng điện nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W	 C. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết
B. Cho quạt quay khi mọi người đi khỏi nhà	 D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm
Câu 8. Một bóng đèn điện có ghi 220V-50W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 12 kW.h 	B. 6kW.h 	C. 4320000 J 	D. 1440 kW.h
 Câu 9. Trên một bóng đèn có ghi: 24V- 6W.Cường độ định mức chạy qua đèn là: 
A. Iđm=2A 	B. Iđm=0,25A 	C. Iđm= 0,52A 	D. Iđm=0,5A 
Câu 10. Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 110V,dòng điện chạy qua đèn là 2A.Hãy tính điện trở của bóng đèn và công suất của dòng điện 
A.440 và 220W	B. 55 và 220W	C.55 và 120W	D.110 và 210W
B. TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 11: Biến trở là gì ? Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? 
Câu 12: Cho 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 6W. Hãy tính điện trở của mạch điện trong các trường hợp sau:
a. R1// R2 //R3
b. (R1// R2) nt R3
Câu 13: Một bóng đèn khi hoạt động bình thường có điện trở R= 100W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp trong 2 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 1200 đồng.
Ñeà soá 003: A. Trắc nghiệm: (5 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Hệ thức của định luât Jun- Lenx là: A. Q= I2Rt	B. Q= UIt	C. Q= Pt	D. Q= 
Câu 2: Có ba điện trở giống nhau, có cùng giá trị R mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là 1A. Nếu bỏ bớt một điện trở thì dòng điện qua mạch sẽ là: A. 2A	B. 3A	C. A	D. A
Câu 3: Có ba bóng đèn: Bóng Đ1 ghi (6V-3W), bóng Đ2 ghi (12V-3W), bóng Đ3 ghi (6V-6W). Khi các bóng này đều sử dụng ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng các bóng đèn như sau
A. bóng Đ3 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ2 sáng như nhau. 
B. bóng Đ2 sáng nhất, hai bóng Đ1 và Đ3 sáng như nhau.
C. bóng Đ3 sáng nhất, bóng Đ1 sáng yếu nhất. D. cả ba bóng sáng như nhau.
Câu 4: Hai dây nhôm hình trụ, tiết diện đều, dây thứ nhất có điện trở 8 Ω, dây thứ hai có chiều dài gấp hai lần dây thứ nhất, có đường kính tiết diện gấp hai lần đường kính tiết diện dây thứ nhất thì điện trở của dây thứ hai là : A. 8Ω	B. 4Ω	C. 6Ω	D. 2Ω
Câu 5: Khi sử dụng một đèn loại (220V-100W) ở mạng điện sinh họat gia đình, trong 1 tháng (30 ngày) số đếm công tơ điện tăng thêm 12 số. Vậy trung bình mỗi ngày sử dụng đèn trong bao nhiêu giờ:
A. 12h.	B. 4h.	C. 3h.	D. 1,2h.
Câu 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, nếu dịch chuỵển con chạy về phía N độ sáng của đèn sẽ là:
A. tăng lên.	 B. không đổi. 
C. ban đầu tăng lên sau đó giảm.	D. giảm đi. 
Câu 7: Sử dụng tiết kiệm điện năng không mang lại lợi ích nào dưới đây ?
A Góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường C. Góp phần chữa các bệnh hiểm nghèo
B. Góp phần phát triển sản xuất D. Góp phần làm giảm các sự cố về điện
Câu 8: Khi di chuyển con chạy của biến trở , đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo ?
A.Tiết diện dây dẫn của biến trở C.Chiều dài dây dẩn của biến trở
B.Điện trở suất của chất làm dây dẫn biến trở D. Nhiệt độ của biến trở 
Câu 9: Đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tương đươnglà : A. R 1 + R 2  B. C. D.
Câu 10: Cho R1 = 20 , R2 =30 ,R3 = 50 . Mắc nối tiếp vào U = 10V .Hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là : 
A.20V B.5 V C.12 V D.25 V
B. TỰ LUẬN: (5 đ)
3/ Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế của nguồn điện là không đổi và có giá trị U=12V, biến trở làm bằng dây nikêlin có điên trở suất ρ=0,4.10-6Ωm, dài 20m, tiết diện 0,5mm2, ampekế có điện trở không đáng kể. Các bóng đèn giống nhau và có ghi (6V-3W).
a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở. 
b. Đóng khóa K di chuyển con chạy đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường. Tính số chỉ ampe kế và điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch địên. 
c. Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở, nếu tháo bớt một đèn ra khỏi mạch, độ sáng của đèn còn lại như thế nào? Vì sao? 
13) Một dây đốt nóng có ghi (120 V – 600W) được bằng dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết diện 0,2mm2. mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế không đổi 
U = 220V (mạch điện như hình vẽ).
a) Tính điện trở và chiều dài của dây đốt nóng ? 
b) Tính giá trị điện trở của biến trở khi dây đốt nóng họat 
động bình thường? (1đ)
c) Mỗi ngày dây đốt nóng hoạt động trong 20phút, đun sôi được 1,5lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. 
Tính hiệu suất của dây đốt nóng, biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K?(1đ)
Câu 6 :Có 2 điện trở R1 và R 2 = 2 R 1 . Được mắc song song vào 1 hiệu điện thế không đổi công suất điện P 1 và 
 P 2 tương ứngtrên 2 điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây ? 
A P 1 = . P 2 B. P 1 = .2 P 2 C. P 1 = .4 P 2 D . P 2 = 2. P 1
 Câu 7: Một bóng đèn có ghi 220V – 100 W , được mắc vào hiệu điện thế 220V ,biết đèn được sử dụng trung bình 5 giờ một ngày.Điên năng tiệu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là bao nhiêu ? 
A. 15000Wh B.15000 J C .150Wh D .150 kJ 
Trường THCS Võ Thị Sáu 
Họ và tên: 
Lớp :
Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2015 - 2016. 
Môn: Vật lý 9 (Tiết 21 - Tuần 11)
Điểm:
 Lời phê của giáo viên: 
Ñeà soá 003:
A. Trắc nghiệm: (5 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1. Trên một bóng đèn có ghi:12V- 3W. Cường độ định mức chạy qua đèn là: 
A. Iđm=2A 	B. Iđm= 0,25A 	C. Iđm=3A 	D. Iđm=0,5A 
Câu 2. Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 120 kW.h 	B. 12 kW.h 	C. 4320000 J 	D. 1440 kW.h
Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng chất có điện trở xuất r thì có điện trở R được tính bằng công thức:
	A. R = 	B. R = r .	C. R = 	D. R = r. 
Câu 4. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện s, có R = 12 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l = . Điện trở của dây dẫn mới có trị số là:
	A. 3 	B. 6	C. 12	D. 24
Câu 5. Công suất điện cho biết: 
 	A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.	 B. Năng lượng của dòng điện
 	C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.	D. Điện năng.
Câu 6. Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế nào sau đây?
	 A. 220 V	B. 110V	C. 200V	D. 40 V
Câu 7. Khi đặt hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6V, thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,4A. Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó là:
 	A. I = 0,9A B. I = 0,3A C. I = 0,6A D. I = 1,2A
Câu 8. Trong các biể thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R 	B. 	C. 	D. 
Câu 9. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
	A. 0,5W.	B. 60W. 	C. 90W.	D. 20W.
Câu 10. 1kWh có giá trị là: 
	A. 3600 J 	B. 360.000 J	C. 36000 J	D. 3600.000 J
B. TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 11: Trình bày sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Viết công thức tính điện trở.
Câu 12: Cho 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 8W. Hãy tính điện trở của mạch điện trong các trường hợp sau:
a. R1nt R2 nt R3
b. (R1nt R2) // R3
Câu 13: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R= 60W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 25 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 1200 đồng.
Trường THCS Võ Thị Sáu 
Họ và tên: 
Lớp :
Đề kiểm tra 1 tiết HKI-NH:2015 - 2016. 
Môn: Vật lý 9 (Tiết 21 - Tuần 11)
Điểm:
 Lời phê của giáo viên: 
Ñeà soá 004:
A. Trắc nghiệm: (5 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1. Trên một bóng đèn có ghi: 24V- 12W.Cường độ định mức chạy qua đèn là: 
A. Iđm=2A 	B. Iđm=0,25A 	C. Iđm= 0,52A 	D. Iđm=0,5A 
Câu 2. Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 110V, dòng điện chạy qua đèn là 0,5A. Hãy tính điện trở của bóng đèn và công suất của dòng điện 
A.440 và 220W	B. 55 và 220W	C.55 và 120W	D.220 và 55W
Câu 3. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn?
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Câu 4. Một biến trở có con chạy dài 20m được làm bằng hợp kim nicrôm có điện trở suất ,tiết diện đều là 4mm2.Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau : 
A. R = 55	B. R = 4	C. R = 2	D. R = 5,5
Câu 5. Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch.
A. A = U.I.t	B. A = U2.I.t	C. A = U.R.t	D. A = R2.I.t
Câu 6. Cách sử dụng điện nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết	 	 C. Sử dụng đèn bàn công suất 100W	
B. Cho quạt quay khi mọi người đi khỏi nhà	 D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt đêm
Câu 7. Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 5 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 12 kW.h 	B. 15 kW.h 	C. 4320000 J 	D. 1440 kW.h
 Câu 8. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A. Giảm khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên thêm 3V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? 
A. I =0,2A 	B. I = 0,6A 	C. I = 0,625A	 	D. I = 0,4A 
Câu 10. Hai điện trở R1 và R2 mắc song song trong đó R1= 8Ω, R2= 12Ω. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 2A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 
A. U = 4,8V 	B. U = 2,8V 	C. U = 9,6V 	D. U = 40V 
B. TỰ LUẬN: (5 đ)
Câu 11: Biến trở là gì ? Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì ? 
Câu 12: Cho 3 điện trở R1 = R2 = R3 = 12W. Hãy tính điện trở của mạch điện trong các trường hợp sau:
a. R1// R2 //R3
b. (R1// R2) nt R3
Câu 13: Một bóng đèn khi hoạt động bình thường có điện trở R= 200W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 10 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp trong 2 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 1200 đồng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 9 TIẾT 21 TUẦN 11
HỌC KÌ I _ NĂM HỌC: 2015 – 2016
A. Trắc nghiệm: (5 đ) ( Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đề 1
C
C
C
A
A
A
B
B
D
D
Đề 2
A
A
A
A
C
C
C
B
B
B
Đề 3
B
B
B
A
C
D
C
C
D
D
Đề 4
D
D
D
D
A
A
B
C
C
C
B. Tự luận: (5 đ)
Đề 1 :
Câu 11: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây ( 1 điểm)
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lện nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: 
 Công thức tính điện trở: R= ( 0,5 điểm) 
Câu 12: a/ Rtđ = R1 + R2 + R3 = 4 + 4 + 4 = 12 (Ω) ( 0,75 điểm)
	 b/ = + = + ( 0,75 điểm)
Câu 13: a/ Q = I2.R.t = 2,52.80.1=500 ( J) ( 0,5 điểm)
	 b/ Qci = mc (t2 – t1) = 1,5.4200.75 =472500 ( J) ( 0,5 điểm)
	 Qtp = I2.R.t = 2,52.80.1200 = 528000 (J)	 ( 0,5 điểm) 
	 H = ( 0,5 điểm)
	c/ A = Q = I2.R.t = 2,52.80.90 = 45 Wh = 45(kWh) ( 0,5 điểm)
	T = 45 .1200 = 54000 ( đồng)
Đề 2 :
Câu 11: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. ( 0,75 điểm)
	- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. ( 0,75 điểm)
Câu 12: a/ = 
 b/ Rtđ = R12 + R3 = 2+ 4 = 6 (Ω) ( 0,75 điểm)
Câu 13: a/ Q = I2.R.t = 2,52.100.1= 625 ( J) ( 0,5 điểm)
	 b/ Qci = mc (t2 – t1) = 2.4200.75 = 63000 ( J) ( 0,5 điểm)
	 Qtp = I2.R.t = 2,52.100. 900 = 750000 (J)	 ( 0,5 điểm)
	 H =( 0,5 điểm)
	c/ A = Q = I2.R.t = 2,52.100.60 = 37500 Wh = 37,5(kWh ) ( 0,5 điểm)
	T = 37,5 .1200 = 45000 ( đồng)
Đề 3 :
Câu 11: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây ( 1 điểm)
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lện nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: 
 Công thức tính điện trở: R= ( 0,5 điểm) 
Câu 12: a/ Rtđ = R1 + R2 + R3 = 8 + 8 + 8 = 24 (Ω) ( 0,75 điểm)
	 b/ = + = + ( 0,75 điểm)
Câu 13: a/ Q = I2.R.t = 2,52.60.1= 375 ( J) ( 0,5 điểm)
	 b/ Qci = mc (t2 – t1) = 1,5.4200.75 =472500 ( J ) ( 0,5 điểm)
	 Qtp = I2.R.t = 2,52.60.1200 = 562000 (J)	 ( 0,5 điểm)
	 H = ( 0,5 điểm)
c/ A = Q = I2.R.t = 2,52.60.90 = 33750 Wh =33,75 (kWh)( 0,5 điểm)
	T = 33,75 .1200 =40500 ( đồng)
Đề 4 :
Câu 11: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. ( 0,75 điểm)
	- Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. ( 0,75 điểm)
Câu 12: a/ = 
 b/ Rtđ = R12 + R3 = 4+ 12 = 16 (Ω) ( 0,75 điểm)
Câu 13: a/ Q = I2.R.t = 2,52.200.1= 1250 ( J) ( 0,5 điểm)
	 b/ Qci = mc (t2 – t1) = 2.4200.75 = 630000 ( J) ( 0,5 điểm)
	 Qtp = I2.R.t = 2,52.200. 600 = 750000 (J)	 ( 0,5 điểm)
	 H =( 0,5 điểm)
	c/ A = Q = I2.R.t = 2,52.200.60 = 75000 Wh = 75(kWh ) ( 0,5 điểm)
	T = 75 .1200 = 90000 ( đồng)
ÔN TẬP KIỂM TRA VẬT LÝ 9
Câu 1. Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện s, có R = 34 được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l = . Điện trở của dây dẫn mới có trị số là:
	A.17 	B. 34	C. 12	D. 24
Câu 2. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: 
A. Lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng 	 B. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng 
C. Thời gian sử dụng điện của gia đình 	 D. Công suất điện mà gia đình sử dụng
Câu 3. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì :
A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường
B. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản suất
C. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người
D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội
Câu 4. 1kWh có giá trị là: 
A. 3600 J 	B. 3600.000 J	C. 36000 J	D. 3600.00 J
Câu 5. Trên một bóng đèn có ghi:12V- 9W. Cường độ định mức chạy qua đèn là: 
A. Iđm=2A 	B. Iđm=4A 	C. Iđm=3A 	D. Iđm=0,75A 
Câu 6. Một bóng đèn điện có ghi 220V-35W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 6 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của hai bóng đèn trong 30 ngày là:
A. 6300 kW.h 	B. 12 kW.h 	C. 4320000 J 	D. 6,3 kW.h
Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. Giảm khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 8. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăn

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_li_9_HKI_hay.doc