Đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ THPTchuyên năm 2005 môn: Vật lý

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ THPTchuyên năm 2005 môn: Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ THPTchuyên năm 2005 môn: Vật lý
đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10
Hệ THPT chuyên năm 2005
Môn: vật lý
Câu I
	+ Trong T1 = 60 s đầu tiên, bình và nước đá tăng nhiệt độ từ t1 = - 5oC đến t2 = 0 oC:
	k.T1 = (m1.c1 + mx.cx)(t2 - t1)	(1)
	+ Trong T2 = 1280 s tiếp theo, nước đá tan ra, nhiệt độ của hệ không đổi:
	k.T2 = m1.l	(2)
	+ Trong T3 = 200 s cuối cùng, bình và nước tăng nhiệt độ từ t2 = 0 oC đến t3 = 10oC:
	k.T3 = (m1.c2 + mx.cx)(t3 - t2)	(3)
	Từ (1) và (3):
	Lấy (5) trừ đi (4):
	Chia 2 vế của 2 phương trình (2) và (6):
	Vậy: 	
	Thay số: 	
Câu II
1)	Gọi x là chiều cao phần nổi của ống.
Lực đẩy Acsimét cân bằng với trọng lượng của xăng và ống.
	FA = p.R2.(h - x).Do.10
Trọng lượng ống: 	P1 = p.(R12 - R12).h.D1.10
Trọng lượng của xăng trong ống:
	P2 = p.R12.h.D2.10
Ta có phương trình:	FA = D1 + D2 
Û p.R22.(h - x). Do = p.R22.h.D2 + p.(R22 - R12).h.D1
ị	
Thay số:	
	x = 10 [ 1 - 0,8 + 0,82.0,05 ] = 2,32 cm.
2) Khi thả ống (đã bóc đáy) vào nước, ống nổi. Gọi chiều cao của phần nổi bây giờ là x1.
	- Lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của ống:
	F'A = p.(R2 - R12).(h - x1).Do.10 = P1 
	 = p.(R2 - R12). h.D1.10
	- Lúc đổ xăng vào ống, thì các lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên ống không bị thay đổi, nên phần nổi của ống ở ngoàI không khí vẫn là x1 = 2 cm, xăng sẽ đẩy bớt nước ra khỏi ống. Gọi x2 là chiều cao cột xăng trong ống. A'p suất tại 2 điểm M và N là bằng nhau:
PM = Po + (h - x1). Do.10
PN = Po + x2. D2.10 + (h - x).Do.10
PM = PN ị 
Khối lượng xăng trong ống: 
Câu III
	Phương án 1:
	Mắc mạch đIện như hình vẽ 3.a
	Số chỉ của ampe kế là:
	Mắc lại mạch điện như hình vẽ 3.b
	Tương tự, số chỉ của ampe kế bây giờ là:
	Ta có: 
	Như vậy, từ các số chỉ của 2 ampe kế đọc được từ hai sơ đồ trên và giá trị đã biết của Ro, ta tìm được R1.
	Để xác định R2, chỉ cần thay thế R1 và R2 với nhau trong 2 sơ đồ trên rồi thực hiện các phép đo tương tự.
	Phương án 2:
	Mắc 3 sơ đồ sau, đọc được số chỉ của ampe kế lần lượt là Io, I1, I2 tương ứng.
Ta có các phương trình:
	Lập lại cách đo tương tự đối với R2 .
Phương án 3:
	Mắc 4 sơ đồ sau:
Ta có hệ 4 phương trình:
Câu IV
1)	Xác định vị trí ảnh cuối cùng:
G1
G2
+ Sử dụng tính chất đối xứng của ảnh với vật qua mặt phẳng gương xác định vị trí ảnh A2B2 của AB
	AB	A1B1	nằm ngang
	A1B1	A2B2	thẳng đứng, cùng chiều với vật AB.
	+ Do đối xứng: BI = B1I
	B1J = B1I + ị = 7 m
	B2J = B1J	(đối xứng)
	B2M = B2J + JM = 7,2 m.
2)	Cách vẽ:
	Sau khi xác định ảnh A2B2 như hình vẽ:	- Nối A2 với M, cắt G2 tại J1.
	- Nối J1 với A1, cắt G1 tại I1.
	- Nối I1 với A. 
Đường AI1J1M là đường đi tia sáng phải dựng.
Cách khác:
Để vẽ đường đI tia sáng từ A có thể chỉ cần lấy A1 đối xứng với A qua G1, lấy A2 đối xứng với A1 qua A2. Không cần vẽ đầy đủ ảnh A2B2. Cách này chỉ tính điểm của ý (2).
Câu V
1)	Dòng định mức của đèn: 
	Iđ = 
	Gọi điện trở của đoạn Ac là RAC = x (trên biến trở)
	ị dòng qua x là: 
	ị dòng qua đoạn BC là: I = Iđ + Ix = 0,5 + 3/x
	ị Hiệu điện thế giữa B và C là: UBC = I.RBC = (0,5 + 3/x)(3 - x)
	Mà UBC = U - Uđ = 5 -3 = 2 V. Vậy ta có phương trình:
	2 = (0,5 + 3/x)(3 - x) Û x2 + 7x - 18 = 0.
	hai nghiệm 	x1 = - 9 W < 0
	x2 = 2 W .
2)	Thay đèn bởi vôn kế. Vẫn gọi RAC = x, khi dịch chuyển con chạy C từ A đến B thì x tăng.
	Vôn kế chỉ hiệu đIện thế:
	Khi x tăng thì RAB không đổi, còn giảm, do vậy số chỉ của vôn kế tăng lên.
	Cách khác:
1)	
	Để đèn sáng bình thường: UAC = 3 ị x2 + 7x - 18 = 0
2)	Xét 
	Khi x tăng ị tăng ị	mẫu số giảm ị I tăng.
	Xét 	tăng khi x tăng
Vậy UAC = I. RAC tăng khi x tăng .

Tài liệu đính kèm:

  • docCLTH_2005_DA.doc