PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN TRƯỜNG THCS YÊN SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lý 8 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Vận tốc - Hiểu và áp dụng công thức tính vận tốc để tính toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2,0 đ 1 câu 2,0 điểm = 20% Chủ đề 2: Áp suất - Nhận biết được áp suất khí quyển là áp suất do chất khí gây ra. - Chất lỏng gây ra áp suất ở những vị trí nào. - Nhận ra được công thức tính áp suất chất rắn - Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của nó để vận dụng tính đại lượng liên quan trong thực tế Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 1,5 đ 1 câu 1,0 đ 4 câu 2,5 điểm =25% Chủ đề 3: Công cơ học - Nêu được điều kiện nào có công cơ học - Hiểu và biết sử dụng công thức tính công để tính 1 trong những đại lượng trong công thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1,0 đ 1 câu 2,0 đ 2 câu 3,0 điểm = 30% Chủ đề 4: Lực đẩy Ác si mét và sự nổi - Nhận biết được khi nào vật nổi khi nhúng vào chất lỏng - Hiểu được sự phụ thuộc của lực đẩy Ác si mét và công thức của nó để so sánh lực đẩy Ác si mét lên hai vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 đ 1 câu 2,0 đ 2 câu 2,5 điểm = 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 100% 5 câu 3,0 điểm 30 % 2 câu 4,0 điểm 40 % 2 câu 3,0 điểm 30 % 9 câu 10 điểm 100 % HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG ( Ký, đóng dấu) (Ký tên) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lí 8 (năm học: 2016-2017) Phần A: Trắc nghiệm ( 2 điểm): I. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu trả lời sau: Câu 1: Công thức tính áp suất chất rắn là: A. P = F.S. B. P = C. P = . D. P = S Câu 2: Chất lỏng gây ra áp suất tại vị trí: A. Chỉ ở đáy bình. B. Chỉ ở thành bình. C. Cả đáy, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. D. Chỉ ở trong lòng chất lỏng. Câu 3: Áp suất khí quyển là áp suất của: A. Chất lỏng B. Chất khí C. Chất rắn. D. Chân không. Câu 4: Vật nhúng trong chất lỏng, vật sẽ nổi khi : A. FA P C. FA= P D. Không cần điều kiện gì. Phần B: Tự luận (8 điểm): Bài 1 (1 điểm): Em hãy nêu điều kiện để có công cơ học ? Bài 2 (2 điểm): Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất thời gian 30 phút. Tính vận tốc của người học sinh ? Biết quãng đường từ nhà đến trường là 2km. Bài 3 (2 điểm): Một con ngựa kéo xe đi trên quãng đường dài 200m thì thực hiện một công là 160000J. Tính lực kéo của ngựa lúc đó? Bài 4 (2 điểm): Hai thỏi sắt có thể tích như nhau. Một thỏi nhúng chìm vào nước, một thỏi nhúng chìm vào xăng. Hãy so sánh lực đẩy ác-si-Mét tác dụng lên hai thỏi? Biết trọng lượng riêng của nước và của xăng lần lượt là 10000N/m3 ; 7000N/m3. Bài 5 (1 điểm): Một bình hình trụ đựng đầy nước gây ra áp suất lên điểm A của đáy bình là 14000 pa, áp suất lên điểm B trong lòng nước là 8000 pa. Tính khoảng cách từ điểm B trong bình đến điểm A ở đáy bình ? Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10 000 N/m3. ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lý 8 Phần/Câu Nội dung trả lời Điểm Trắc nghiệm 1 C 0.5 2 C 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5 Tự luận 1 Điều kiện có công cơ học là phải có đồng thời hai yếu tố: - Có lực tác dụng vào vật - Có quãng đường vật dịch chuyển 0.5 0.5 2 Đổi t = 30phút = 0.5 h Vận tốc của người học sinh đó là: V= = 4 km/h 0,5 1,5 3 Lực kéo của ngựa là: Từ công thức: A = F.S 0.5 1.5 4 Lực đẩy ac-si- mét tác dụng lên thỏi nhúng chìm trong nước là: FA1= dNƯỚC .V1 Lực đẩy ac-si- mét tác dụng lên thỏi nhúng chìm trong xăng là: FA2= dXĂNG .V2 Mà :V1=V2 dNƯỚC > dXĂNG Vậy: FA1 > FA2 . Hay lực đẩy ac-si- mét tác dụng lên thỏi nhúng chìm trong nước là lớn hơn 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: PA = d. h1. Vậy h1= PA /d = 14000/ 10000 =1,4 (m) Áp suất của nước tác dụng lên điểm B trong nước là: PB = d. h2. Vậy h2= PB /d = 8000/ 10000=0,8 (m) Vậy khoảng cách từ điểm B trong bình đến điểm A ở đáy bình là: h1 - h2 = 1,4 – 0,8 = 0,6 (m) 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: