Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghĩa Lâm

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghĩa Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nghĩa Lâm
PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
TRƯỜNG THCS NGHĨA LÂM NĂM HỌC 2016 – 2017
 Môn: Vật lý 8
 (Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG CAO
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động cơ học
1
0,5đ
1ph
1
0,5đ
1ph
1
0,5đ
1ph
1
1đ
7ph
1
0,5đ
5ph
5
3đ
15ph
Lực-Quán tính
1
0,5đ
1ph
1
0,5đ
1ph
1
1đ
6ph
3
2đ
8ph
Áp suất-Áp suất chất lỏng-Áp suất khí quyển
1
0,5đ
1ph
1
0,5đ
1ph
1
1,5đ
7ph
3
2,5đ
9ph
Lực đẩy Ac-Si-mét.
Sự nổi
1
0,5đ
1ph
1
1,5đ
7ph
1
0,5đ
5ph
3
3,5đ
13ph
Tổng
4
2đ
4ph
3
1,5đ
3ph
1
1đ
6ph
1
0,5đ
1ph
3
4đ
21ph
2
1đ
10ph
14
10đ
45ph
PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA
TRƯỜNG THCS NGHĨA LÂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Vật lý 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chuyển động cơ học là: 
A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác	.
B. sự thay đổi phương chiều của vật.
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.	
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 2: Công thức tính vận tốc là:
 A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
A Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
 C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: 
	 A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. 
	 C. Lực ma sát trượt. D. Lực quán tính.
Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: 
A. Đột ngột giảm vận tốc .
B. Đột ngột tăng vận tốc. 
C. Đột ngột rẽ sang phải .
D. Đột ngột rẽ sang trái.
Câu 6: Đơn vị tính áp suất là:
A. Pa.	B.N/ m2.	
N/m3.	D.Cả A và B đều đúng.
Câu 7: Muốn giảm áp suất thì:
 A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. 
 B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
 C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực.
 D. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực.
Câu 8: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
 A. Tăng lên.
 B. Giảm đi. 
 C. Không thay đổi. 
 D. Chỉ số 0.
II. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm) Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km.
 a/ Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?
 b/ Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.
Câu 8:(1 điểm) Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimét lớn hơn ? Vì sao ?
 Câu 9:.(3,5 điểm) .Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. 
Tìm thể tích của vật. 
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3.
Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3.
Hết.
III/ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
1...8
1
2
3
4
5
6
7
8
C
B
A
A
D
D
C
B
4
7
a/ Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều. 
 Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học sinh chạy chậm.
b/ - Đổi: s = 1,2km = 1200m 
 -Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường:
 vtb = → t = = (phút) 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
8
Thỏi nhôm và thỏi thép có cùng khối lượng thì thỏi nhôm sẽ có thể tích lớn hơn, vì khối lượng riêng của thép lớn hơn khối lượng riêng của nhôm.
 Do đó khi nhúng hai thỏi đó vào nước thì lực đẩy Ác si mét đối với thỏi nhôm lớn hơn.
0,5đ
0,5đ
9
a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:
m = D . V
=> V = 
=> V == 400 cm3 = 0,0004 (m3 )
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000 . 0,0004 = 4 (N)
c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/cm3 =10500N/m3, 10500N/m3 < 130000N/m3).
0,5đ
0,5đ
 1đ
1đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HOC_KY_1MON_VAT_LY_8_CO_MA_TRANHAY.doc