PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 6 NĂM HỌC: 2016 – 2017 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1/ Đo độ dài,đo thể tích 1. Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình 2.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài.đo thể tích chất lỏng 9. Đo thể tích vật rắn không thấm nước Số câu hỏi 3 C1.2;C2.3,5 1 C9.1 4 Số điểm Tỉ lệ 1,5 15% 1 10% 2,5 25% 2/ Lực,hai lực cân bằng,trọng lực 3.Trọng lực là lực hút trái đất. Phương và chiều của trogj lực 6.Nêu được hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,cùng phương nhưng ngược chiều. 7. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực lên vật Số câu hỏi 0,5 C3.2a 1,5 C6.2b;C7.3 2 Số điểm Tỉ lệ 1 10% 2 20% 3 30% 3.Khối lượng,trọng lượng,khối lượng riêng,trọng lượng riêng 4. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng. 10.Vận dụng công thức ,d=10.D 11.Vận dụng công thức tính trọng lượng riêng trong một số trương hợp Số câu hỏi 0,3 C4.2a 0,4 C10.2b 0,3 C11.2c 1 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 1 10% 3 30% 4.Máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng 5.Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực 8.Biết cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.Nêu được tác dụng của nó trong thực tế Số câu hỏi 1 C5.4, 2 C8.2,6 3 Số điểm Tỉ lệ 0,5 5% 1 10% 1,5 15% Tổng số câu 4,8 3,5 1,4 0,3 10 Tổng điểm Tỉ lệ % 4 40% 3 30% 2 20% 1 10% 10 100% PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Họ và tên: ..................... Lớp:6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÍ 6 NĂM HỌC: 2016 – 2017(thời gian 45 phút) Điểm: Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1. (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng 1) Giới hạn đo của bình chia độ: A. giá trị lớn nhất ghi trên bình B. giá trị giữa 2 vạch chia ghi trên bình C. thể tích chất lỏng mà bình đo được D. giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên bình 2) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao.Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn lực kéo vật: A. Giảm chiều dài, giữ nguyên chiều cao. B. Giảm chiều dài, tăng chiều cao. C. Tăng chiều dài , giữ nguyên chiều cao. D. Giữ nguyên chiều dài, giảm chiều cao. 3) Dụng cụ để đo độ dài A. Cân. B. Thước mét. C. Mét. D. Thước kẻ. 4) Máy cơ đơn giản: A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật B. giúp con người làm việc có nhanh hơn. C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn 5) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng A. Ca đong và bình chia độ B.Bình tràn và bình chứa C. Bình tràn và ca đong D.Bình chứa và bình chia độ 6)Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây A.Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B.Đưa thùng hàng lên xxe ô tô C.Đưa thùng nước từ dưới giếng lên D.Đua vật liệu lên cao Câu 2 (2 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống. a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ... (1)nhưng ngược (2) b) Trọng lực có phương .............(3) ........... và có chiều ...........................(4) ............... a/ (1) .......................................... (2) ................................................ b/ (3) .......................................... (4) ................................................ Câu 3 (1đ): Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi (Đánh dấu X vào ô em chọn) Chuyển động của các vật Bị biến đổi Không biến đổi a/ Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng hãm phanh xe dừng lại b/ Một chiếc xe máy đang chạy với vận tốc 50km/h c/ Một con chim đang đậu bỗng vỗ cánh bay đi d/ Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h II. TỰ LUẬN : ( 4 điểm ) Câu 1. (1đ) Em hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước khi nó bỏ lọt bình chia độ? Câu 2. (3đ) a. Khối lượng riêng của một chất là gì? b. Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, khối lượng 42,1g -Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi trên mặt đất -Tính Trọng lượng riêng của viên bi trên mặt trăng ,biết lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn Trái đất 6 lần. - HẾT- DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lê Văn Minh Lê Thị Vân ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm ) Câu 1. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C,D B,D D A B Câu 2. a. (1) phương (2) chiều (1đ) b.(3) thẳng đứng (4) hướng về tâm trái đất (1đ) Câu 3. a,c: bị biến đổi (0,5đ) b,d:không bị biến đổi (0,5đ) II. TỰ LUẬN:( 4 điểm ) Câu 1. Cách đo thể tích vật rắn khi nó bỏ lọt binh chia độ: Đổ nước vào bình chia độ.Đánh dấu mực nước ban đầu (0,25đ) Bỏ vật rắn vào bình chia độ. (0,25đ) Thể tích nước dâng lên so với ban đầu là thể tích vật rắn cần đo (0,5đ) (học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm) Câu 2. a) Khối lượng của một met khối một chất là khối lượng riêng của chất đó. (1đ) b) Tóm tắt: (0,25đ) V= 5,4 cm3=5,4.10-6 (m3) m=42,1g = 42,1.10-3 (kg) d= ?, D=? Giải: -Khối lượng riêng của viên bi: Ta có: D= m/V= 7790kg/m3 (0,5đ) Trọng lượng riêng của viên bi: Ta có:d=10.D=77900(N/m3) (0,25đ) - Vì lực hút của trái đất nhỏ hơn mặt trăng 6 lần nên trọng lượng riêng của viên bi trên mặt trăng so với trái đất nhỏ hơn 6 lần, ta có dmt= 77900/6=12983 N/m3 (1đ) * Học sinh khuyết tật không làm câu 1, 2b phần tự luận Câu 2 phần trắc nghiệm 4đ: mỗi ý đúng 1đ Câu 3 phần trắc nghiệm 2 đ: mỗi ý đúng 0,5đ
Tài liệu đính kèm: