Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Phước Long

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Phước Long
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC LONG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 001 0004
 (Gồm có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
 Học Sinh chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và ghi ra giấy thi ví dụ: 1A; 2B;......
Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: 
	 A. Thước dây . B. Cân. 
 	 C. Lực kế. D. Bình chia độ .	
Câu 2: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
 A. Sức nặng của chai nước.	 B. Khối lượng của nước trong chai.
 C. Thể tích của nước trong chai.	 D. Thể tích của chai.
Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt OMO chỉ:
 	A. Thể tích của gói bột giặt. B. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp.
 	C. Sức nặng của gói bột giặt. 	 D. Số bột giặt chứa trong gói.
Câu 4: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.	
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 5: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
Câu 6: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực 
 nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm )
Câu 7: ( 2đ) Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 250cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì 
 nước dâng lên tới vạch 425cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 8: ( 2đ) Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực? Trọng lượng của vật liên hệ với khối 
 lượng của vật bởi hệ thức nào? Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 9: ( 2đ) Nêu cấu tạo của dòn bẩy? Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi 
 kéo?
Câu 10:( 1đ) Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là 
 bao nhiêu? 
.............. Hết .............
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC LONG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 002 0004
 (Gồm có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
 Sinh chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và ghi ra giấy thi ví dụ: 1A; 2B;...... 
Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: 
	 A. Thước dây . B. Cân. 
 	 C. Lực kế. D. Bình chia độ .	
Câu 2: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
 A. Sức nặng của chai nước.	 B. Khối lượng của nước trong chai.
 C. Thể tích của nước trong chai.	 D. Thể tích của chai.
Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt OMO chỉ:
 	A. Thể tích của gói bột giặt. B. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp.
 	C. Sức nặng của gói bột giặt. 	 D. Số bột giặt chứa trong gói.
Câu 4: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.	
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 5: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
Câu 6: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực 
 nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm )
Câu 7: ( 2đ) Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 250cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì 
 nước dâng lên tới vạch 425cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 8:( 2đ) Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực? Trọng lượng của vật liên hệ với khối 
 lượng của vật bởi hệ thức nào? Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 9: ( 2đ) Nêu cấu tạo của dòn bẩy? Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi 
 kéo?
Câu 10: ( 1đ) Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là 
 bao nhiêu? 
.............. Hết .............
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC LONG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 003 0004
 (Gồm có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
 Học sinh chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và ghi ra giấy thi ví dụ: 1A; 2B;......
Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: 
	 A. Thước dây . B. Cân. 
 	 C. Lực kế. D. Bình chia độ .	
Câu 2: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
 A. Sức nặng của chai nước.	 B. Khối lượng của nước trong chai.
 C. Thể tích của nước trong chai.	 D. Thể tích của chai.
Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt OMO chỉ:
 	A. Thể tích của gói bột giặt. B. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp.
 	C. Sức nặng của gói bột giặt. 	 D. Số bột giặt chứa trong gói.
Câu 4: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.	
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 5: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
Câu 6: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực 
 nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm )
Câu 7: ( 2đ) Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 250cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì 
 nước dâng lên tới vạch 425cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 8: ( 2đ) Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực? Trọng lượng của vật liên hệ với khối 
 lượng của vật bởi hệ thức nào? Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 9: ( 2đ) Nêu cấu tạo của dòn bẩy? Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi 
 kéo?
Câu10: ( 1đ) Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là 
 bao nhiêu? 
.............. Hết .............
PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC LONG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016
 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi: 004 0004
 (Gồm có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm )
 Học sinh chọn câu trả lời đúng trong các câu sau và ghi ra giấy thi ví dụ: 1A; 2B;......
Câu 1. Dụng cụ nào dùng để đo độ dài: 
	 A. Thước dây . B. Cân. 
 	 C. Lực kế. D. Bình chia độ .	
Câu 2: Trên một chai nước khoáng có ghi 750ml. Số đó cho ta biết gì?
 A. Sức nặng của chai nước.	 B. Khối lượng của nước trong chai.
 C. Thể tích của nước trong chai.	 D. Thể tích của chai.
Câu 3: Con số 500g ghi trên gói bột giặt OMO chỉ:
 	A. Thể tích của gói bột giặt. B. Khối lượng của bột giặt chứa trong hộp.
 	C. Sức nặng của gói bột giặt. 	 D. Số bột giặt chứa trong gói.
Câu 4: Khi dùng chân đá lăn một quả bóng thì mà chân ta tác dụng vào quả bóng:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.	
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Câu 5: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa:
A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. 
B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm.
C. Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm. 
D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm.
Câu 6: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực 
 nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
II. TỰ LUẬN: ( 7điểm )
Câu 7: ( 2đ) Mực nước trong bình chia độ ban đầu là 250cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì 
 nước dâng lên tới vạch 425cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
Câu 8: ( 2đ) Em hãy nêu phương và chiều của trọng lực? Trọng lượng của vật liên hệ với khối 
 lượng của vật bởi hệ thức nào? Một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là bao nhiêu?
Câu 9: ( 2đ) Nêu cấu tạo của dòn bẩy? Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi 
 kéo?
Câu 10: ( 1đ) Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là 
 bao nhiêu? 
.............. Hết .............
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 6
Năm học: 2015 - 2016 
TRẮC NGHIỆM: (4điểm) 
 Học sinh chọn phương án trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm.
Mã đề thi:001 0001
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
A
C
B
D
C
D
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
C
B
C
B
D
Mã đề thi:002 0002
Mã đề thi: 003 0003
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
B
C
D
C
B
Mã đề thi:004 0000004
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
B
C
D
B
B
D
II. TỰ LUẬN (6 điểm). 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
(2điểm)
- Gọi thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là V1, thể tích nước khi dâng lên là V2, thể tích hòn đá là VĐ thì thể tích của hòn đá bằng:
	VĐ = V2 – V1 = 425cm3 – 250cm3 = 175cm3.
1,5đ
0,5đ
Câu 8
(2điểm)
- Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống dưới (về phía Trái Đất).	
- Trọng lượng liên hệ với khối lượng bởi hệ thức: P = 10m.
- Vậy một vật có khối lượng 15kg thì có trọng lượng là 
 P = 10m = 10 x 15 = 150 N
0,25đ
 0,75đ
0,75đ
0,25đ
Câu 9
(1điểm)
 a. Đòn bẩy: Mỗi đòn bẩy đều có
	+ Điểm tựa O	 
	+ Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 là O1	 
	+ Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2	
 b. Vì để cắt giấy và cắt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ, nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy.
Câu 10
(1điểm)
 - V= 2 lít = 2dm3 = 0,002m3
- Khối lượng của 2 lít dầu ăn là : 
 m = DxV = 0,002x800 = 1,6kg.
- Trọng lượng của 2 lít dầu ăn là
 P = 10m = 10 x 1,6 = 16 N 
0,25đ
* Lưu Ý: Nếu Học sinh trả lời hoặc giải cách khác đúng thì cho điểm tối đa ở câu đó.
---------------------------------Hết-------------------------------
3. Khối lượng riêng của dầu ăn là 800kg/m3. Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
3. 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_vli.doc