Đề kiểm tra học kì I Vật lí khối THCS - Trường THCS Cự Khê

docx 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí khối THCS - Trường THCS Cự Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí khối THCS - Trường THCS Cự Khê
Phòng GD ĐT Thanh Oai
Trường TH CS Cự Khê
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí 9 – Năm học 2016 – 2017
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1
Câu1
Bài 2
Ý b
Bài 2
Ý a
Bài 1
Ý c
Câu 4
Bài 1
Ý b
Câu 2
Bài 1
Ý b
Số câu
1
1
2
1
1
1
1
8
Số điểm(%)
0,5
 0,5
2
0,5
1
0,5
1
60%
Chương 2
Câu 3
Bài 3
Bài 2
Ý c
Số câu
1
2
2
5
Số điểm(%)
0,5
2
1,5
40%
Tổng số câu
1
1
1
4
1
3
1
1
13
Số điểm
0,5
1
0,5
4
0,5
2
0,5
1
10
Phòng GD ĐT Thanh Oai
Trường THCS Cự Khê
Họ và tên
Lớp : 
BÀI THI HỌC KÌ I
Môn Vật lí 9
Thời gian 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM( 2 điểm)
Câu 1. Hai bóng đèn có ghi( 220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng
 A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W.
 B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W.
 C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau.
 D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn.
Câu 2.Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 8 là 20mA trong thời gian 1 phút thì công thực hiện của dòng điện là bao nhiêu? 
A.0,192J
B.1,92J
C.1,92W
D.0,192W
Câu 3.Có một thanh sắt và một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào là là thanh nam châm ,thanh nào là sắt, ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt một đầu vào giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút rất mạnh. Kết luận nào đúng?
Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
Không thể xác định được thannh nào là nam châm, thanh nào là thanh sắt.
Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.
Thanh nằm ngang là thanh nam châm.
Câu 4. Cho hai điện trở R1 =20 mắc nối tiếp với điện trở R2 = 30 vào một hiệu điện thế , nếu hiệu điện thế hai đâu R1 là 10V thì hiệu điện thế hai đầu R2 là :
A. 20V
B.40V
C.30V
D.15V
II/ TỰ LUẬN.(8 điểm)
Bài 1.(3điểm) Có hai đèn ghi Đ1 ( 12V – 12W), Đ2(6V – 9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 18V.
Tính cường độ dòng điện định mức của hai đèn?
 Để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U thì phải dùng biến trở R thì biến trở được mắc như thế nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện?
Nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nói tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu? Tính công suất của mỗi đèn?
Bài 2.(3điểm) Một cuộn dây nikêlin có tiết diện 0,2mm2; chiều dài 10m và có điện trở suất là 0,4.10m được mắc vào hiệu điện thế 40V.
Tính điện trở của cuộn dây .
Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây.
Xác định cực của ống dây .Vẽ và xác định chiều đường sức từ .
+
-
Bài 3.(2điểm) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện ,hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau:
 N
 S
·
Hình 1:
+
Hình 2:
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ I
 Môn Vật lí 9 – Năm học 2016 – 2017
I/ Trắc nghiệm: (2điểm) 
 Mỗi câu : 0, 5điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án 
B
A
A
D
II/ Tự luận (8điểm)
Bài 1.(3điểm) Mỗi ý 1 điểm
Cường độ dòng điện định mức của các đèn là :
 I1 =Pđm1 / Uđm1 = 1A
 I 2=Pđm2 /Uđm2 = 1,5A
Giải thích 
Vẽ đúng sơ đồ 
Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là
Imax = I 1= 1A
Điện trở các đèn là 
R1 = U2đm1 /Pđm1 = 12
R2 =U2đm2/Pđm2=4
Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:
Umax=I max.(R1 + R2)=16V
Công suất của đèn 1 là 12W
Công suất đèn 1 là Imax.R2=1.4 = 4W
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2(3điểm) Mỗi ý 1 điểm.
Điện trở của cuồn dây là :
Cường độ dòng điện qua cuộn dây là :
Vẽ hai đường cong khép kín và đối xứng.
Xác định cực của của ống dây.
Xác định chiều đường sức từ.
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5b
Bài 3(2điểm)
Hình 1.Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ đi vào lòng bàn tay
Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa theo chiều dòng điện. 
Vẽ đúng lực từ F chiều từ phải sang trái .
0,5đ
 0,5đ
 Hình 2.
. Xác định đúng chiều đường sức từ ( trái sang phải)
Xác định đúng cực của nam châm :trái (N) ; Phải ( S).
0,5đ
0,5đ
Phòng GD ĐT Thanh Oai
Trường TH CS Cự Khê
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí 7 – Năm học 2016 – 2017
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương 1
Câu3
Bài 3
Ý a,c
Câu4
Bài 3
Ý b
Câu 5
Bài 2
Số câu
1
2
1
1
1
1
7
Số điểm(%)
0,5
 2
0,5
0,5
0,5
1,5
55%
Chương 2
Câu 6
Câu 1
Bài 4
Câu 2
Bài 1
Số câu
1
1
1
1
1
5
Số điểm(%)
0,5
0,5
1
0,5
2
45%
Tổng số câu
2
2
2
2
1
1
1
1
12
Số điểm
1
2
1
1,5
0,5
2
0,5
1,5
10
PHÒNG GD ĐT THANH OAI
Trường THCS Cự Khê
Họ và tên:
Lớp:
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí 7
Thời gian : 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM:(3điểm)
Câu 1.Tiếng vang là âm phản xạ nghe được sau âm trực tiếp :
A.ít nhất 1/15 giây
B.trước 1/15 giây
C. sau 1/15 giây
D. bằng 1/15 giây
Câu 2.Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 10000 dao động. Tần số dao động của lá thép là :
A.50Hz
B. 2500Hz
C. 500Hz
D. 10000Hz
Câu 3.Ánh sáng truyền theo đường thẳng khi ánh sáng :
Truyền từ môi trường đồng tính.
Truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Truyền từ môi trường trong suốt.
Truyền trong môi trường trong suốt và đồng tính,
Câu 4.Điểm sáng S đặt trước gương phẳng , đặt cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S/. Khoảng cach SS/ lúc này là : 
A.5cm
B. 10cm
C.15cm
D.20cm
Câu 5.Khi tia tới hợp với mặt gương một góc 350 thì độ lớn của góc phản xạ có giá trị là:
A.400
B.300
C.550
D.350
Câu 6.Trong những vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt là:
A.Miếng xốp.
B.Ghế đệm mút.
C.Gạch men..
D.Áo len.
II/TỰ LUẬN(7điểm)
Bài 1(2điểm)Trong rạp hát và các phòng hòa nhạc, người ta thường thiết kế các bức tường nhà hình vòm có đặc điểm gì ? Nó có tác dụng gì ?
Bài 2.(1,5điểm) .Cho điểm sáng S. 
Vẽ 1tia tới SI để tia phản xạ đi 
qua điểm A cho trước. · A
 · S
. 
 Bài 3.(2,5điểm)Cho mũi tên AB cao 2cm đặt trước gương phẳng như hình vẽ dưới đây.
A
B
Vẽ ảnh CD của AB tạo bởi gương phẳng.
Trình bày cách vẽ đó.
Hỏi ảnh CD dài bao nhiêu cm ? Vì sao? 
Bài 4.(1điểm).Giả sử có một vật ở dưới nước phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 0,4 giây .Tính độ sau của đáy biến ở đó ,biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Môn Vật lí 7
Năm học 2016 – 2017
 I/ TRẮC NGHIỆM.(3điểm)
 Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
 II/ TỰ LUẬN.(7 điểm)
 Bài 1.(2điểm) Mỗi ý 1 điểm
Trong rạp hát, phòng hòa nhạc người ta thường thiết kế các bức tường sần sùi, trần nhà hình vòm, treo rèm nhung, lụa. 
Tác dụng cách âm để giảm ô nhiễm tiếng ồn ra bên ngoài đồng thời nghe hay và rõ hơn.Vì vật mềm xốp, sần sùi hấp thụ âm tốt.
1đ
1đ
 Bài 2(1,5điểm )Mỗi ý 0,75 điểm
Vẽ ảnh B của S qua gương bằng cách lấy đối xứng qua gương.
Nối BA cắt gương tại I ,nối SI và IA tia IA là tia phản xạ.
0,75đ
0,75đ
 Bài 3.(3điểm)
Vẽ ảnh của điểm A, B qua gương ảnh của AB
– Lấy điểm đối xứng của A và B qua gương sao cho gương là đường trung trực của AC và BD.
Ảnh CD dài 2cm theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng CD = AB = 2cm,
1đ
0,5đ
1đ
 Bài 4(1điểm) Mối ý 0,5 điểm
Quãng đường từ lúc âm phát ra đến khi nghe được siêu âm phản xạ là 
 S = 1500.0,4 =600 (m)
Độ sâu của biển ở nơi đó là 
 S : 2 = 600: 2 = 300 (m)
0,5đ
0,5đ
Phòng GD ĐT Thanh Oai
Trường TH CS Cự Khê
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn Vật lí 8 – Năm học 2016 – 2017
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chuyển động
Câu1
Câu 2
Bài 1
Ý a
Câu 5
Bài 1
Ý b
3,5
Lực
Câu 4
Bài 4
 2
Áp suất
Câu 3
Bài2
Ý b
Bài 3
Bài 2
Ý a
Bài 2
Ý c
 4
Lực đẩy Acsimet
Câu 6
0,5
Số câu
3
2
3
2
1
2
13
Số điểm(%)
15%
10%
35%
15%
5%
20%
100%
Số điểm
1,5
1
3,5
1,5
0,5
2
10

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_ki_1_li_9.docx