Đề kiểm tra học kì I Toán 11

docx 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Toán 11
KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 11
Câu 1:Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại
A. ; B. ; 
C. Không tồn tại D. ; 
Câu 3: Phương trình có tập nghiệm trong là:
A. B.
C. D. 
Câu 4: Một tổ học sinh gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất để trong 3 em được chọn có ít nhất 1 nữ. 
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Cho khai triển . Tìm n biết tỉ số giữa số hạng thứ tư và số hạng thứ ba bằng .
A. n = 5
B. n = 6
C. n = 8
D. n = 10
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
A. B. C. D. 
Câu 8: Nghiệm của phương trình là:
A. ; 
B. ; ; 
C. ; ; 
D. ; 
Câu 9: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
 A. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với mặt phẳng (Q).
 B. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (Q)
 C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt (P) và (Q) thì (P) và (Q) song song với nhau.
 D. Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó.
Câu 10: Số tự nhiên n thỏa mãn là:
A. n = 5
B. n = 3
C. n = 6
D. n = 4
Câu 11: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau.
A. 120960
B. 34560
C. 120096
D. 207360
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC, BC sao cho MN không song song với AB. Gọi đường thẳng a là giao tuyến của (SMN) và (SAB). Tìm a?
 A. a là SI. Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB
 B. a là MI. Với I là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB
 C. a là SO. Với O là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN
 D. a là SQ. Với Q là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM
Câu 13: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 14: Cho 4 chữ cái A, G, N, S đã được viết lên các tấm bìa, sau đó người ta trải các tấm bìa ra ngẫu nhiên. Xác suất để 4 chữ cái đó xếp thành chữ SANG là:
A.
B. 
C. 
D. 
Câu 15: Cho dãy số có 	.Khi đó số hạng thứ n+3 là?
A.	 B. C. D.
Câu 16: Phương trình: tương đương với phương trình:
A. 
B. 
C. 
D. 
 Câu 17: Trên đường tròn lượng giác, hai cung có cùng điểm ngọn là:
A. và 
B. và 
C. và 
D. và 
Câu 18: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 19: Số nghiệm của phương trình trên khoảng 
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là tứ giác lồi với AB và CD không song song. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. Gọi d là giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD). Tìm d?
A. d SI
B. d AC
C. d BD
D. d SO
Câu 21: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra thuộc 3 môn khác nhau.
A. 
B. 
C. 
D. 
 Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là đường thẳng song song với:
A. BJ
B. AD
C. BI
D. IJ
Câu 23: Một hộp có 5 viên bi đen, 4 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất 2 bi được chọn cùng màu là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 24: Xác định x để 3 số lập thành một CSC.
A. Không có giá trị nào của x B. x=2 hoặc x= -2 C. x=1 hoặc -1 D. x=0
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có ABC là tam giác. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AC, BC sao cho MN không song song với AB. Gọi K là giao điểm của đường thẳng MN và (SAB). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
 A. K là giao điểm của hai đường thẳng MN với AB. B. K là giao điểm của hai đường thẳng AM với BN.
 C. K là giao điểm của hai đường thẳng BN với AM. D. K là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM.
Bài tập tự luận: 
Bài 1: Giải các phương trình: . 	b) .
Bài 2: Tìm số nguyên dương n, biết rằng hệ số của xn-2 trong bằng 70.
Bài 3: Cho một hộp kín chứa 8 viên bi đỏ, 7 viên bi xanh và 5 viên bi vàng.
Có bao nhiêu cách lấy 3 viên bi cùng màu.
Lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 bi trong hộp trên. Tính xác suất để 4 bi lấy được có đủ 3 màu trong đó số bi đỏ là số lẻ.
Bài 4:
Tìm số hạng đầu và công sai d của cấp số cộng biết 
Từ 0 giờ đến 12 giờ trưa đồng hồ đánh bao nhiêu tiếng, nếu nó chỉ đánh chuông báo giờ và số tiếng bằng số giờ.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, CD, AD.
Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).
Tìm giao điểm E của SC và (MNP).
Chứng minh: NE // (SBP).
Bài 6. Trong mặt phẳng cho đường tròn và đường điểm A(2;3). Tìm phương trình đường tròn và điểm B là ảnh của và A qua phép tịnh tiến theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_11.docx