Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 8 - Mã đề 114 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Thái Thụy

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 8 - Mã đề 114 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Thái Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 8 - Mã đề 114 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Thái Thụy
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài 45 phút)
Đề kiểm tra gồm 02 trang
 M· ®Ò 114
C©u 1 : 
Chất dinh dưỡng nào được hấp thụ ở ruột non theo mạch bạch huyết về tim?
A.
Vitamin tan trong dầu.
B.
Muối khoáng.
C.
Axit amin.
D.
Vitamin không tan trong dầu.
C©u 2 : 
Hộp sọ ở người bao gồm mấy xương ghép lại?
A.
7
B.
6
C.
8
D.
9
C©u 3 : 
Thành phần của máu có vai trò vận chuyển và trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường ngoài là:
A.
Huyết thanh.
B.
Huyết tương.
C.
Hồng cầu.
D.
Tiểu cầu.
C©u 4 : 
Sự trao đổi khí ở phổi diễn ra tại:
A.
Phế nang.
B.
Phế quản nhỏ.
C.
Phế quản.
D.
Thùy phổi.
C©u 5 : 
Trong ống tiêu hóa, sự hấp thụ nước diễn ra ở:
A.
Dạ dày.
B.
Ruột non.
C.
Ruột non và ruột già.
D.
Ruột già.
C©u 6 : 
Chất có trong thức ăn đến ruột non mới chịu sự biến đổi hóa học là:
A.
Protein.
B.
Lypit.
C.
Tinh bột.
D.
Vitamin
C©u 7 : 
Trong chu kỳ hoạt động của tim, thời gian pha co thất là:
A.
0,1s.
B.
0,4s.
C.
0,3s.
D.
0,8s.
C©u 8 : 
Một người bình thường có thể tích máu là 5 lít. Lượng huyết tương trong máu người đó là:
A.
2 lít.
B.
3 lít.
C.
2,75 lít
D.
2,5 lít.
C©u 9 : 
Căn cứ vào hình dạng cấu tạo người ta chia xương làm mấy loại:
A.
3
B.
2
C.
5
D.
4
C©u 10 : 
Bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn là do cơ thể thiếu:
A.
Vitamin B1.
B.
Vitamin C.
C.
Vitamin A.
D.
Vitamin D.
C©u 11 : 
Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là tín hiệu đóng mở môn vị?
A.
Độ axit có trong thức ăn ở dạ dày.
B.
Độ căng dạ dày.
C.
Độ axit có trong thức ăn ở tá tràng.
D.
Lượng thức ăn trong dạ dày.
C©u 12 : 
Mô cơ gồm mấy loại ?
A.
1
B.
4
C.
2
D.
3
C©u 13 : 
Chất có trong thức ăn chịu sự biến đổi hóa học trong khoang miệng là:
A.
Lypit.
B.
Protein.
C.
Muối khoáng.
D.
Tinh bột chín.
C©u 14 : 
Sản phẩm của quá trình tiêu hóa ở ruột non là:
A.
Đường đơn, axit amin, glixerin và axit béo.
B.
Lipit, Đường đơn, axit amin.
C.
Đường đơn, glixerin và axit báo, lipit.
D.
Đường đôi, axit amin, glyxerin.
C©u 15 : 
Miễn dịch là khả năng cơ thể:
A.
Không mắc bệnh khi đã khỏi bệnh.
B.
Không mắc bệnh nào đó khi môi trường sống có mầm bệnh.
C.
Không mắc bệnh khi đã tiêm chủng.
D.
Sinh ra đã không mắc một số bệnh.
C©u 16 : 
Nguyên nhân gây ra sự mỏi cơ là:
A.
Thiếu oxi và tích tụ axit lactic.
B.
Tích tụ axit lactic.
C.
Thiếu dinh dưỡng.
D.
Thiếu oxi.
C©u 17 : 
Đảm bảo liên hệ giữa các nơron là chức năng của:
A.
Nơron liên lạc.
B.
Tế bào biểu bì.
C.
Nơron vận động.
D.
Nơron cảm giác.
C©u 18 : 
Co dãn là chức năng của mô:
A.
Cơ.
B.
Biểu bì.
C.
Thần kinh.
D.
Liên kết.
C©u 19 : 
Cấu chúc chứa rARN cấu tạo nên ribôxôm là:
A.
Trung thể.
B.
Lưới nội chất.
C.
Nhiễm sắc thể.
D.
Nhân con.
C©u 20 : 
Enzim pepsin có tác dụng với loại thức ăn nào?
A.
Lypit.
B.
Axit nucleic.
C.
Protein.
D.
Tinh bột.
C©u 21 : 
Trong cấu tạo thân xương. Chịu lực, đảm bảo tính vững chắc của xương là chức năng của:
A.
Mô xương xốp.
B.
Màng xương.
C.
Mô xương cứng.
D.
Khoang xương.
C©u 22 : 
Chất hữu cơ nào có trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa?
A.
Lypit.
B.
Vitamin.
C.
Axit nucleic.
D.
Nước.
C©u 23 : 
Đặc điểm cấu tạo của thành dạ dày khác với các đoạn khác của ống tiêu hóa:
A.
Cấu tạo gồm 4 lớp cơ bản.
B.
Có lớp cơ chéo.
C.
Có lớp cơ vòng.
D.
Có lớp niêm mạc.
C©u 24 : 
Kháng thể là:
A.
Các phân tử chất rắn có sẵn trong cơ thể.
B.
Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng nguyên.
C.
Những phân tử prôtin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
D.
Những vi khuẩn yếu được tiêm vào cơ thể.
C©u 25 : 
Trong máu người bình thường có mấy loại bạch cầu ?
A.
3
B.
5
C.
4
D.
6
C©u 26 : 
Nhóm máu B huyết tương có:
A.
Kháng thể B.
B.
Kháng thể β.
C.
Kháng thể α.
D.
Kháng thể α và β.
C©u 27 : 
Cột sống ở người có mấy chỗ cong?
A.
4
B.
3
C.
5
D.
2
C©u 28 : 
Rau xanh, cà chua, quả tươi là thực phẩm chứa nhiều vitamin:
A.
D
B.
A
C.
C
D.
B1
C©u 29 : 
Trong ruột non, protein sẽ được biến đổi đến sản phẩm cuối cùng là:
A.
Axit amin.
B.
Đường đơn.
C.
Glixêrin.
D.
Axit béo.
C©u 30 : 
Loại bỏ chất sinh tơ máu trong huyết tương ta sẽ thu được:
A.
Kháng thể.
B.
Kháng nguyên.
C.
Bạch huyết.
D.
Huyết Thanh.
C©u 31 : 
Ở người, dung tích sống là:
A.
1000-1200ml.
B.
3400-4800ml.
C.
500ml.
D.
2100-3100ml.
C©u 32 : 
Môi trường trong của cơ thể gồm:
A.
Bạch cầu, tiểu cầu, hồng cầu.
B.
Máu , nước mô, bạch huyết.
C.
Bạch cầu, máu, nước mô.
D.
Máu, nước mô.
C©u 33 : 
Hồng cầu được sinh ra ở:
A.
Gan.
B.
Tủy xương.
C.
Tủy sống.
D.
Tụy.
C©u 34 : 
Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi:
A.
Cơ thể lao động nặng.
B.
Cơ thể lai động nhẹ.
C.
Cơ thể lao động vừa phải.
D.
Cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
C©u 35 : 
Chức năng tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng cho tế bào do bào quan nào đảm nhiệm:
A.
Lưới nội chất.
B.
Bộ máy Gôngi.
C.
Riboxom.
D.
Ti thể.
C©u 36 : 
Huyết áp tối đa khi:
A.
Khi uống rượu bia.
B.
Cơ thể vận động.
C.
Tâm thất dãn.
D.
Tâm thất co.
C©u 37 : 
Một cung phản xạ gồm mấy yếu tố ?
A.
2
B.
4
C.
3
D.
5
C©u 38 : 
Trong dịch vị, chất nào có thành phần nhiều nhất:
A.
Axit clohiđric.
B.
Enzim pepsin.
C.
Chất nhày.
D.
Nước.
C©u 39 : 
Trong hệ tuần hoàn của người, hệ mạch dẫn máu đỏ tươi gồm:
A.
Tĩnh mạch phổi và động mạch chủ.
B.
Động mạch chủ và tĩnh mạch phổi.
C.
Tĩnh mạch chủ và tĩnh mạch phổi.
D.
Động mạch chủ và động mạch phổi.
C©u 40 : 
Chu kỳ hoạt động của tim gồm mấy pha?
A.
3
B.
5
C.
2
D.
4
----- Hết -----

Tài liệu đính kèm:

  • docmã 114.doc