Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề 
Nhận biết( 40%)
Thông hiểu (30%)
Vận dụng (30%)
Tổng cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Động vật nguyên sinh
Liệt kê các đặc điểm có ở trùng kiết lị, trùng sốt rét
1Câu
2đ 
20%
1Câu
2đ
20%
1Câu
2đ 
20%
2.Ngành ruột khoang
Xác định vai trò các tế bào và sinh sản ở ruột khoang
2Câu
 1đ 
10%
2Câu
 1đ 
10%
2Câu
 1đ 
10%
3.Ngành giun
Chỉ ra màu cơ thể và lợi ích của giun đất (C1)
 1 câu
 2 điểm:
20%
1Câu
 2 đ 
20%
1Câu
 2 đ 
20%
4. Thân mềm
Chứng minh cách dinh dưỡng ở trai sông (C2)
 1Câu
 2 đ 
20%
1Câu
 2 đ 
20%
1Câu
 2 đ 
20%
5. Chân khớp
Chỉ ra ba đặc điểm nhận dạng lớp sâu bọ (C 3)
Giải quyết 1 số đặc điểm chỉ có ở giáp xác (C4)
2Câu
3đ 
30%
1Câu 
 2 đ
20%
 1 câu
1đ
10%
2Câu
3đ 
30%
 7 câu
10 đ
100%
2 câu
4đ
40%
3câu
3đ
30%
1 câu
2đ
20%
1 câu
1đ
10%
 7 câu
10 đ
100%
PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên................................................Lớp 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: SINH HỌC 7
THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm:
Lời phê:
.............................................................................................................................
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời.
Cột A (Các đại diện )
Cột B (Đặc điểm)
Trả lời
1. Trùng kiết lị
2. Trùng sốt rét
a) Lớn hơn hồng cầu người.
b) Nhỏ hơn hồng cầu người.
c) Truyền bệnh qua đường ăn uống.
d) Truyền bệnh qua đường muỗi đốt.
e) Kí sinh ở thành ruột.
f) Kí sinh trong mạch máu.
g) Làm suy nhược cơ thể.
h) Gây thiếu máu, suy nhược cơ thể nhanh.
1.
2 
Câu 2: (1đ) - Chọn phương án trả lời đúng. 
1. Tế bào gai có vai trò gì trong đời sống của thủy tức?
	A. Bắt mồi B. Tiêu hóa thức ăn C. Tự vệ D. Sinh sản
2. Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô có gì khác nhau?
A. Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.
B. Ở thủy tức, chồi dính với cơ thể bố mẹ để tạo tập đoàn.
C. Ở san hô, chồi dính với cơ thể bố mẹ để tạo tập đoàn.
D. Ở san hô, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.
II. Tự luận: (7điểm)
 Câu 1: (2điểm) Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, vì sao? Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
Câu 2: (2 điểm) Cách dinh dưỡng ở trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
Câu 3: (2 điểm) Nêu ba đặc điểm nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung.
Câu 4: (1 điểm) Có loài giáp xác nào thở bằng mang nhưng lại ở cạn không?
 -------------------------Hết------------------------
Tổ chuyên môn duyệt đề	 Giáo viên soạn
 Lê Văn Tiên
PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SINH HỌC KHỐI 7
THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột trả lời.
Cột A (Các đại diện )
Cột B (Đặc điểm)
Trả lời
1. Trùng kiết lị
2. Trùng sốt rét
a) Lớn hơn hồng cầu người.
b) Nhỏ hơn hồng cầu người.
c) Truyền bệnh qua đường ăn uống.
d) Truyền bệnh qua đường muỗi đốt.
e) Kí sinh ở thành ruột.
f) Kí sinh trong mạch máu.
g) Làm suy nhược cơ thể.
h) Gây thiếu máu, suy nhược cơ thể nhanh.
1. a,c,e,g 
2. b,d,f,h
Câu 2: (1đ) Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 
1
2
Đáp án
A. Bắt mồi C. Tự vệ
A. Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập.
 C. Ở san hô, chồi dính với cơ thể bố mẹ để tạo tập đoàn.
Điểm
0,5 đ
0,5 đ
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 
Đáp án
Điểm
Câu 1
- Giun đốt xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
- Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở (do hô hấp bằng da).
- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là máu của giun. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố sắt nên có màu đỏ.
- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ. Nên có ý thức bảo vệ động vật có ích.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
- Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước vì cơ thể trai như những máy lọc sống. Ở những nơi nước bị ô nhiễm, người ăn trai, sò thường bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
2,0 đ
Câu 3
Ba đặc điểm đó là:
- Cơ thể chia 3 phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng
- Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh.
- Thở bằng ống khí (Đây là đặc điểm để nhận biết sâu bọ ở trong thiên nhiên)
0.5 đ
0.5 đ
1,0 đ
Câu 4
- Tuy hầu hết giáp xác đều sống ở nước và thở bằng mang, nhưng vẫn có một số giáp xác nhỏ thở bằng mang nhưng sống ở cạn. Chúng chỉ tồn tại những nơi ẩm ước. (ví dụ: Mọt ẩm, giáng thuyền).
1,0 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kthk_I_1617.doc