Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 7 - Huỳnh Thị Thanh Tâm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90’
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nắm được các kiến thức về Ngữ đã học ở học kì I. Cụ thể là: nắm các kiến thức về văn biểu cảm qua các văn bản đã học, các kiến thức về cấu tạo từ, nghĩa của từ và biện pháp tu từ điệp ngữ, làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 - Biết vận dụng những kiến thức để nhận biết, lựa chọn, rút ra các ý nghĩa, nắm được tác dụng về các kiến thức văn bản, tiếng Việt đã học; kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
 - Khuyến khích những bài viết có sáng tạo.
B/ Thiết kế ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp 
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Văn bản
 Nhận biết xuất xứ, tên tác giả của văn bản. 
 Ý nghĩa của chi tiết, tác dụng của phép tu từ trong văn bản.
 Nắm khái quát nội dung, ý nghĩa tác phẩm.
5C
2,5đ
10%
Số câu, 
số điểm
Tỉ lệ
2C
(C2,6)
1đ
10%
2C
(C1,5,)
1đ
10%
1C
(C10)
0.5đ
5%
2. Tiếng Việt
 Nhận biết từ loại, từ trái nghĩa.
 Hiểu sắc thái ý nghĩa của từ láy.
 Lựa chọn từ Hán -Việt phù hợp với ngữ cảnh.
5C
2,5đ
10%
Số câu, 
số điểm
Tỉ lệ
2C
(C3,7)
1đ
10%
1C
(C4)
0,5đ
5%
1C
(C8)
0,5đ
5%
1C
(C9)
0,5đ
5%
3. Tập làm văn
Nhận biết kiểu bài văn biểu cảm.
 Bố cục rõ ràng.
 Tạo lập văn bản biểu cảm.
 Liên hệ bản thân về tình cảm yêu kính lãnh tụ.
Số câu, 
số điểm
Tỉ lệ
1 C 
 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 
 20% 15% 10% 5%
1C
5đ
50%
Tổng số câu, số điểm
Tỉ lệ %
2đ 2đ
20% 20%
1,5đ 1,5đ
15% 15%
1đ 1đ
10% 10%
0,5đ 0,5đ
5% 5%
11C
10đ
100%
Đề:
Phần A: Trắc nghiệm (5đ)
 Đọc kỹ các câu hỏi và chọn ý đúng nhất:
 Qua việc học văn bản “Mẹ tôi”, em hãy cho biết vì sao bố của En - ri - cô lại viết thư khi con mình phạm lỗi?	 
 Vì con ở xa nên bố phải viết thư gởi đến con.
 Vì vìết thư, bố sẽ nói dược đầy đủ hơn, sâu sắc hơn.
 Vì không muốn nhìn mặt con nên bố phải viết thư.
 Vì con phạm lỗi quá nhiều lần, bố không muốn nói.
 Câu ca dao sau nằm trong bài ca dao nào?
	Thân em như trái bần trôi,
	Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. 
 Những câu hát than thân.
 Những câu hát châm biếm.
 Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.	
 Những câu hát về tình cảm gia đình.
 Cặp từ nào sau đây không phải là từ trái nghĩa?
 xa - gần
 nghèo - giàu
 chạy – nhảy	
 trắng - đen
 Từ láy “nhục nhã” trong câu “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.” có sắc thái ý nghĩa thế nào?
 Sắc thái.giảm nhẹ.
 Sắc thái trang trọng.	
 Sắc thái biểu cảm.	
 Sắc thái nhấn mạnh.
 Cách dùng điệp ngữ trong hai câu thơ sau đây có ý nghĩa gì?:
	Một đèo... một đèo....lại một đèo
	Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo.
	(Hồ Xuân Hương)
 Tác giả muốn nhấn mạnh ở đây có ba cái đèo.
 Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau.
 Cho biết nhà thơ đang chú ý đếm những con đèo.
 Nhấn mạnh cảnh những con đèo ở đây buồn tẻ, cheo leo.
 “Bạn đến chơi nhà”
 Bà Huyện Thanh Quan
 “Phò giá vè kinh”	
 Lý Bạch
 “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
 Nguyễn Khuyến
 “Qua Đèo Ngang”
 Trần Quang Khải
 1c, 2d, 3b, 4a.
 Xa xa
 Từ ghép đẳng lập
 Tươi đẹp
 Từ láy hoàn toàn
 Hoa hồng
 Từ láy bộ phận
 Long lanh
 Từ ghép chính phụ
 1b, 2a, 3d, 4c.
 Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:	
 Câu văn “Anh ấy vừa thổ huyết xong, người còn mệt lắm.” (ói ra máu) sử dụng từ Hán – Việt (in đậm) mà không dùng từ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn) vì: .............................................................................................................................
 từ Hán – Việt tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.
Ngài đại sứ và ............ đã đến trụ sở của Hội Liên hiệp ......................... Việt Nam.
 phu nhân
 phụ nữ
 vọ
 đàn bà
 Hãy chọn câu Đúng- Sai trong các câu sau:
 Ý nghĩa của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là:
 Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
 Khúc ca khải hoàn mừng chiên.thắng.
 Là lời ca ngợi quê hương đất nước tươi đẹp.
 Thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc. 
 Phát biểu cảm nghĩ của emh về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.	 (5đ)	 
A. Yêu cầu chung: Đảm bảo hình thức một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 
B. Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần trình bày được các nội dung sau:	
 1. Nội dung: (5.0đ) 
* Mở bài: 
 - Giới thiệu bài thơ “Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
 - Cảm nghĩ chung về bài thơ: hay, gây ấn tượng 
* Thân bài: 
 HS vận dụng các phép liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để nêu cảm nghĩ theo từng câu thơ với nội dung sau:
 - Cảm nghĩ về hình ảnh so sánh âm thanh tiếng suối.
 - Cảm nghĩ về cảnh trăng rừng với điệp từ “lồng”.
 - Cảm nghĩ về tình yêu thiên nhiên và nỗi lo việc nước của nhà thơ - người chiến sĩ Hồ Chí Minh với điệp ngữ vòng “chưa ngủ”. 	 
 - Liên hệ với các bài thơ khác có cùng chủ đề (Ví dụ: 
	“Côn Sơn suối chảy rì rầm
	Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
	(Nguyễn Trãi)
	“Trăng vào cửa sổ đòi thơ
	 Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau”) 	 
 * Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ (có thể liên hệ, mở rộng).
2. Hình thức: 	
- Viết đúng bài văn biểu cảm. 
- Dùng từ, đặt câu chuẩn mực, chữ viết cẩn thận, không sai chính tả, trình bày sạch. 
* Biểu điểm cụ thể:
Điểm 4-5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Nội dung sâu sắc, cảm xúc chân thành sâu lắng, diễn đạt tốt, có liên hệ, sáng tạo. Lời văn diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
Điểm 3- <4: Đáp ứng các yêu cầu trên, có cảm xúc chân thành. Lời văn diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.
Điểm 2-<3: Bài viết đầy đủ nội dung song chưa thể hiện rõ cảm xúc của người viết.
Điểm 1- <2: Nội dung còn sơ sài, chưa đạt được 1/2 yêu cầu, còn mắc nhiều lỗi. Bài viết một cách chung chung mà thiếu đi sâu vào yêu cầu đã nêu trong đề bài.
Điểm 1<: Không nắm được yêu cầu của đề.
 - Điểm 0: Không viết được gì.
(Giáo viên căn cứ vào cách diễn đạt của học sinh để chấm điểm phù hợp)

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_HK_I.docx