Đề kiểm tra học kì I – Năm học: 2016 – 2017 môn: Vật lý 9

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1017Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I – Năm học: 2016 – 2017 môn: Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I – Năm học: 2016 – 2017 môn: Vật lý 9
PHỊNG GD& ĐT HUYÊN LAK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: TỐN – LÝ – TIN
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 – 2017
MƠN: VẬT LÝ 9 – TG: 45 phút
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Điện trở. Biến trở
- Cơng thức tính điện trở trong đoạn mạch song song và nối tiếp,
- Cơng dụng của biến trở
Biết xác định cường độ dịng điện,hiệu điện thế và điện trở của mạch điện nối tiếp,song song ,hỗn hợp.
Vận dụng cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính một đại lượng khi biết ba đại lượng cịn lại
Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào nhiều yếu tố.
Tính R ,I ,U của mạch nối tiếp .song song , hỗn hợp
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
4
 1 điểm
 10 %
4
1 điểm 10 %
3
0,75 điểm
7,5%
4
1 điểm
10%
15
3,75điểm
37.5%
2. Cơng suất. Điện năng tiêu thụ
- Ý nghĩa của số ốt ghi trên dụng cụ
- Dụng cụ điện hoạt động bình thường khi nào?
- Tính tiền điện phải trả đối với từng loại dụng cụ điện
Tính tiền điện phải trả đối với từng loại dụng cụ điện trong 1 ngày,1 tháng
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
1
0,25điểm 2,5%
2
0,5điểm
5%
1
0.25điểm
2,5%
2
0,5điểm
5%
6
 1.5điểm 
15 %
3. Sử dụng an tồn và tiết kiệm điện
- Chọn biện pháp an tồn điện và tiết kiệm điện
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
2
0,5điểm
 5%
2
0,5điểm
 5%
4. Từ trường
- Từ trường tồn tại ở đâu?
- Cách nhận biêt từ trường
Nhận biết nam châm vĩnh cửu, nam châm điện.
Biết lúc nào từ trường mạnh ,yếu,lực tương tác
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
2
0,5điểm
 5 %
1
0,25điểm
 2 .5 %
2
0,5điểm
 5 %
5
0,5điểm 12,5%
5. Qui tắc bàn tay trái và nắm tay phải
- Dùng qui tắc bàn tay trái hay nắm tay phải cĩ thể xác định được những yếu tố nào?
- Dùng 2 quy tắc đĩ để xác định yếu tố cịn lại khi biết các yếu tố khác
- Dùng 2 quy tắc đĩ để xác định lực từ ,cường độ dịng điện,chiều đường cảm ứn từ.
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ 
2
0.5 điểm 5%
1
0.25điểm 2.5%
2
0.5 điểm 5%
5
1,25điểm 12,5% 
6. Định luật Jun – Lenxơ
- Phát biểu nội dung của định luật? Viết hệ thức?
- Ý nghĩa của các đại lượng cĩ trong hệ thức
Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra
Tính nhiệt lượng ,khối lượng, thời gian do dây dẫn tỏa ra.
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ 
3
0,75điểm 7,5%
2
0.5điểm
5%
2
0.5điểm
5%
7
1,75điểm 17.5%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
12
3 điểm
 30 %
8
2 điểm
 20 %
8
2 điểm
 20 %
12
3 điểm
30 %
40
10điểm 100%
PHỊNG GD& ĐT HUYÊN LAK
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: TỐN – LÝ – TIN
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 – 2017
MƠN: VẬT LÝ 9 – TG: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM: (10 điểm) .Em hãy chọn đáp án đúng nhất. (VD :Câu 1: D.)
Câu 1. Cơng thức tính cường độ dịng điện trong đoạn mạch mắc song song là:
	A. I = I1 + I2 	B. I = I1 = I2 	C. I = U/R 	D. I = P/U
Câu 2. Cơng thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp là:
	A. Rtđ = R1 + R2	B. R = U/I	C. R = ρ.ℓ /S D. 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2
Câu 3. Cơng thức của định luật Ơm tổng quát là:
	A. I = U/R 	B. P = U.I	C. U = I.R	D. R= U/I
Câu 4. Khi đặt hiệu điện thế vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dịng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào?Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 A. Tăng lên 3 lần B.. Khơng thay đổi.
 C. Giảm 3 lần. D. Khơng thể xác định được chính xác.
Câu 5. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dịng điện chạy qua nĩ là 0,6A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đĩ tăng lên đến 36V thì cường độ dịng điện chạy qua nĩ là bao nhiêu?
 A. I = 1,8A B. I = 3,6A C. I = 1,2A D. . I = 4,6A
Câu 6. Trong các cơng thức sau,cơng thức nào sai? 
 A. R = U/ I B. I = U.R C, I = U/ R D. U = I.R 
Câu 7. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cơng thức nào sau đây là sai?
 A. R = R1 = R2 = ..........= Rn B. I = I1 = I2 = ......= In
 C. U=U1 + U2 +...........+ Un D. R = R1+ R2+.........+ Rn
Câu 8.Hai điên trở R1 = 5W và R2 = 10W mắc nối tiếp cường độ dịng điện chạy qua điện trở R1 là4A.
Thơng tin nào sau đây là sai?
Cường độ dịng điện qua điện trở R2 là 8A C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V D. Điện trở tương đương của cả mạch là 15W.
Câu 9. Trong các cơng thức sau đây cơng thức nào khơng phù hợp với đoạn mạch mắc song song? 
 A. R =R1 + R2 +.......+Rn B. U = U1 = U2 =.......= Un
 C. I = I1 + I2 +......+In D. 1/R = 1/R1 + 1/R2 +......+1/Rn
Câu 10. Dây dẫn cĩ chiều dài 80m được làm bằng nikelin cĩ điện trở suất là 0,4.10-6 Ωm cĩ điện trở tương ứng là 160Ω. Tiết diện của dây dẫn là bao nhiêu?
 A. 2m2	 	B. 2mm2 	 	 C. 2.10-6m2 	 D. 0,2mm2 
Câu 11. Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về biến trở?
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của biến trở trong mạch
Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh chiều dịng điện trong mạch
Câu 12. . Cơng thức nào trong các cơng thức dưới đây đúng với cơng thức tính cơng suất của dịng điện?
 A. P = U. I B. P= A . t C. P= A/t D. P= U/I 
Câu 13. Trên vỏ máy bơm nước cĩ ghi : 220V – 750W.
 Cường độ dịng điện định mức của máy bơm cĩ thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
 A.. I = 3,41A B. I = 34,1A C. I = 0,34A D. . I = 3,14 A 
Câu 14. Câu phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về sự chuyển hố năng lương từ điện năng sang các dạng năng lượng khác.
Điện năng cĩ thể chuyển hố trực tiếp thành năng lượng của giĩ
Điện năng cĩ thể chuyển hố thành năng lượng ánh sáng
Điện năng cĩ thể chuyển hố thành cơ năng.
Điện năng cĩ thể chuyển hố thành hố năng và nhiệt năng.
Câu 15. . Cơng thức nào trong các cơng thức dưới đây cho phép xác định cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch?
 A. A = U.I.t B. A = U2.I.t C. A = U.I2.t D. A= U.I.
Câu 16. Con số 100W cho biết điều gì?
 A, Cơng suất định mức của bĩng đèn B. Cơng suất tối đa của bĩng đèn khi sử dụng
Cơng suất tối thiểu của bĩng đèn khi sử dụng. D. Cơng suất thực tế của bĩng đèn đang sử dụng.
Câu 17. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ.?
 A. Q = I2.R.t B. Q = I.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I2R2.t
Câu 18. Để làm một điện trở 20 bằng nhơm cĩ điện trở suất 2.8.10-8m, cĩ đường kính 0,5 mm thì phải dùng một sợi dây cĩ độ dài bao nhiêu?
 A. 561m	 B. 5,61m	 C. 56,1m	 D. 5610m
Câu 19. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về tương tác giữa hai nam châm?
Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hútnhau.
Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì hút nhau.
Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau.
Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì đẩy nhau. 
Câu 20. Nếu tăng đồng thời chiều dài và tiết diện của mơt dây dẫn lên 2 lần th́ điện trở của dây dẫn sẽ: 
 A. Khơng thay đổi 	B. Tăng 2 lần C. Giảm 2lần D. Tăng 4 lần 
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm bàn tay phải?
Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây.
Nắm tay phải rồi đặt sao cho 4 ngĩn tay hướng theo chiều dịng điện qua các vịng dây thì ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngồi ống dây.
Nắm ống dây bằng tay phải, khi đĩ 4 ngĩn tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây
Nắm ống dây bằng tay phải, khi đĩ ngĩn tay cái chỗi ra chỉ chiều đường sức từ trong lịng ống dây.
Câu 22. Trên một bĩng đèn cĩ ghi 220V- 75W. Cường độ dịng điện qua bĩng đèn khi đèn sáng bình thường là bao nhiêu?	
 A. 341A	B. 34,1A	 C. 0,341A	 D. 3,14ª
Câu 23. Từ trường khơng tồn tại ở đâu?
 A. Xung quanh điện tích đứng yên	B. Xung quanh nam châm
 C. Xung quanh dịng điện 	 D. Xung quanh Trái Đất
Câu 24. Thương số đối với mỗi dây dẫn cĩ trị số:
 A.. Khơng đổi. B. Giảm khi cường độ dịng điện I giảm.
	C. Giảm khi hiệu điện thế U giảm. D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng
Câu 25. Điện trở R1 = 2, R2 = 3được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là:
A. Rtđ =5 .	 B. Rtđ = 1,2.	 	C. Rtđ = 0,83.	D. Rtđ = 6 .
Câu 26. Dây thứ nhất cĩ điện trở R1 = 4 và chiều dài l1 = 10m , nếu điện trở dây thứ hai giảm đi một nửa thì chiều dài chiều dài dây thứ hai bằng:
A/ 5 m.	B/ 20 m.	 C/ 3,2m.	 	D/ 10m.
Câu 27. Số vơn ghi trên dụng cụ điện cho biết:
A.. Hiệu điện thế định mức. B. Cơng suất định mức. 
C. Hiệu điện thế sử dụng. D.. Cường độ dịng điện định mức
Câu 28. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song cĩ điện trở tương đương là : A. Rtd = B. Rtd = C. Rtd = R 1 + R 2 D. Rtd =
Câu 29. Điện năng chuyển hĩa thành nhiệt năng cĩ ích khi cho dịng điện chạy qua đồ dùng điện nào sau đây:
A. Bàn là. Bếp điện. Nồi cơm điện	 B. Bếp điện. C. Nồi cơm điện. D. Qoạt điện
Câu 30. 1kWh bằng bao nhiêu Jun?
A. 3600J. B. 3 600 000J.	 C. 1 000 000J.	 D. 1000J.
Câu 31. Nếu cơ thể người tiếp xúc với dây trần cĩ điện áp nào dưới đây cĩ thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người:
A. 220V.	B. 12V.	C. 39V.	D. 6V.
Câu 32: Khi quạt điện hoạt động, điện năng đã chuyển hoá thành:
A. Nhiệt năng. Cơ năng B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Hoa năng
Câu 33: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ Điện năng mà bóng đèn này sử dụng là:
0,3KWh B. 0,3Wh C .3KWh D . 3Wh
Câu 34: Nếu cắt đôi một dây dẫn và chập hai dây lại theo chiều dài để thành một dây mới thì điện trở thay đổi như thế nào so với lúc chưa cắt?
A. Giảm 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 35: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định
Chiều của lực điện từ C. Chiều của đường sức từ
Chiều của dịng điện D.Hai cực của nam châm
Câu 36. Việc làm nào dưới đây là an tồn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng dây dẫn khơng cĩ vỏ bọc cách điện
B. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện 
C. Làm thí nghiệm với nguồn điện cĩ hiệu điện thế 45V.
D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bĩng đèn
Câu 37. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dịng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
 A. Song song với kim nam châm B. Tạo với kim nam châm một gĩc bất kì
 C. Vuơng gĩc với kim nam châm 	 D. Tạo với kim nam châm một gĩc nhọn
Câu 38. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : 
 A. Chiều dài dây dẫn của biến trở. 	 B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
 C. Tiết diện dây dẫn của biến trở. 	D. Nhiệt độ của biến trở .
Câu 39. Vật liệu nào sau đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong lịng ống dây cĩ dịng điện chạy qua?
A. Thanh thép	B. Thanh sắt non	 C. Thanh nhơm	 D. Thanh đồng.
Câu 40. Một bếp điện 220V-1000W nhiệt lượng tỏa ra của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 30 phút là: 
A. 432000Cal B. 7200Cal 	C. 30000J D. 30000W
ĐÁP ÁN VÀ BIẺU ĐIỂM : MƠN: VẬT LÝ 9 .
ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 – 2017
MƠI CÂU ĐỀU LÀ ĐÁP ÁN : A.
MỘT CÂU ĐÚNG : 0,25 đ x 40 câu = 10 điểm./.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HOC_KI_I_MON_LY_9_CHUAN.doc