Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (năm học: 2015 - 2016) môn: Vật lí 8 thời gian làm bài: 60 phút
 SỞ GD & ĐT TRÀ VINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2015 - 2016)
TRƯỜNG PTDTNT THCS MÔN: VẬT LÍ 8
 HUYỆN DUYÊN HẢI Thời gian làm bài: 60 phút
1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Vận tốc
3
3
2,1
0,9
14
6
Áp suất - Lực
10
9
6,3
3,7
42
24,7
Công
2
2
1,4
0,6
9,3
4
Tổng
15
14
9,8
5,2
65,3
34,7
 b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Vận tốc (LT)
14
1,4 1
1(1đ)
Tg: 5’
1(1đ)
Tg: 5’
Áp suất - Lực (LT)
42
4,2 4
3(3đ)
Tg: 10’
3(3đ)
Tg: 10’
Công (LT)
9,3
0,9 1
1(1đ)
Tg: 5’
1(1đ)
Tg: 5’
Vận tốc (VD)
6
0,5 1
2(2đ)
Tg: 15’
2(2đ)
Tg: 15’
Áp suất - Lực (VD)
24,7
2,5 2
2(2đ)
Tg: 15’
2(2đ)
Tg: 15’
Công (VD)
4
0,4 1
1(1đ)
Tg: 10’
1(1đ)
Tg: 10’
Tổng
100
10
10
Tg: 60’
10
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Vận tốc
 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
2. Vận dụng được công thức tính tốc độ .
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(5’)
C1.2
1,0
2(15’)
C2. 7a,b
2,0
3(20’)
3,0(30%)
Áp suất – Lực
3. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
4. Phát biểu được khái niệm hai lực cân bằng.
5. Nêu được điều kiện nổi của vật.
6. Vận dụng được công thức p = dh
để giải được các bài tập đơn giản
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(5’)
C3. 4
1,0
2(8’)
C4. 5; C5.3
2,0
2(12’)
C6.6a,b
2,0
5(25’)
5,0(50%)
Công, định luật về công.
7. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản
8. Vận dụng công thức A = Fs.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(5’)
C7.1
1,0
1(10’)
C8.8
1,0
2(15’)
2,0(20%)
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2(10’)
2,0
20%
3(13’)
3,0
30%
2(37’)
5,0
50%
10(60’)
10
100%
2. Nội dung đề: 
Câu 1: (1đ ) Phát biểu định luật về công.
Câu 2: (1đ ) Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ. 
Câu 3: (1đ ) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt chất lỏng.
Câu 4: (1đ ) Áp lực là gì? Áp suất là gì? 
Câu 5: (1đ ) Hai lực cân bằng là gì?
Câu 6: (2đ) Một bình cao 1,8m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 
 a/ Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.
 b/ Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bình 50cm.
Câu 7: (2đ) Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. 
 a/ Tính vận tốc của ô tô ra km/h.
 b/ Tính vận tốc của ô tô ra m/s.
Câu 8: (1đ) Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực.
3. Đáp án và biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
ĐL: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
1
2
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD: Ô tô rời bến, thì vị trí của ô tô thay đổi so với bến xe. Ta nói, 
ô tô đang chuyển động so với bến xe.
0,75
0,25
3
- Vật nổi lên khi: FA > P
- Vật lơ lửng khi: FA = P
- Vật chìm xuống khi: FA < P
- CT: FA = d.V
0,25
0,25
0,25
0,25
4
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
0,5
0,5
5
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
1
6
Đổi 50cm = 0,5m
 h2 = 1,8 – 0,5 = 1,3 m
a/ Áp suất của nước lên một điểm ở đáy bình:
 P1 = d.h1 = 10000. 1,8 = 18000 (N/m2 )
b/ Áp suất của nước lên một điểm cách đáy bình 50cm:
 P2 = d.h2 = 10000. 1,3 = 13000 (N/m2 )
0,25
0,25
0,75
0,75
7
a/ Vận tốc của ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 (km/h)
b/ v = 54 km/h = (m/s)
1
1
8
Đổi: h = 20dm = 2m ; m = 500g = 0,5kg.
Công của trọng lực là:
 A = P.h = 10.m.h = 10. 0,5. 2 = 10 (J)
0,25
0,75
 GV ra đề + đáp án
 Kiên Som Phon

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKI_VAT_LY_8_20152016_CO_MTDA.doc