Đề kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: sinh học - lớp 12 - thời gian: 45 phút

doc 17 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1183Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: sinh học - lớp 12 - thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I - Năm học: 2015-2016 môn: sinh học - lớp 12 - thời gian: 45 phút
 Trường THPT số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2015-2016
 Nghĩa Hành Môn: Sinh học - Lớp 12 - Thời gian: 45 phút
Họ tên HS:.................................................................... Lớp: 12C
......................................................................................................................................................................................................................................................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
A
B
C
D
Câu 1. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli: 
Cột A
Cột B
1. khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế
a. môi trường trong tế bào không có lactôzơ.
2. Operon là
b. có hoặc không có chất cảm ứng.
3. khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ 
c. liên kết vào vùng vận hành.
4. Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
d. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
5. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động
e. không gắn vào vùng vận hành.
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
	A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a.	B. 1-e, 2-d, 3-b, 4-c, 5-a.	
	C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a.	D. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e.
 Câu 2. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. 
Có bao nhiêu kết luận dưới đây là phù hợp với thông tin trong phả hệ trên?
(1) Con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III chắc chắn sẽ mắc bệnh
(2) Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen đồng hợp trội
(3) Các cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen dị hợp
(4) Có 9 người trong phả hệ trên có thể xác định chắc chắn kiểu gen.
	 (5) Có 5 người trong phả hệ trên mang kiểu gen đồng hợp.
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
 Câu 3. Quá trình tự nhân đôi của ADN được thực hiện theo nguyên tắc nào?
	A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
	B. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
	C. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
	D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
 Câu 4. Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là
	A. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì trước giảm phân I
	B. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân I 
	C. sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể tương đồng ở kì trước của giảm phân I
	D. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì trước giảm phân I
 Câu 5. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. ưu thế lai.	B. thoái hóa giống.	 C. siêu trội.	 D. bất thụ.
 Câu 6. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của 1 quần thể đặc trưng bởi:
A. Số lượng cá thể và tỉ lệ kiểu hình trong quần thể. B.Tỉ lệ đực : cái trong quần thể
C. Tần số các alen, tần số kiểu gen và tần số kiểu hình. D. Tần số alen và tần số kiểu gen.
 Câu 7. Một quần thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó tỉ lệ kiểu gen aa bằng 2,25 lần tỉ lệ kiểu gen AA. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng:
	(1) Tần số tương đối các alen trong quần thể là A=0,6; a=0,4.
	(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa của quần thể là 48,0%.
	(3) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình lặn (aa) trong quần thể chiếm 36%.
	(4) Nếu các cá thể mang kiểu hình trội bị đào thải thì tần số các alen sẽ có xu hướng bằng nhau.
	(5) Tỉ lệ kiểu hình lặn so với kiểu hình trội trong quần thể là 56,25%
	(6) Nếu xảy ra hiện tượng di nhập gen thì quần thể có thể bị mất cân bằng di truyền
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
 Câu 8. Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đôi của ADN: 
(1) trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn
(2) enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'→3'.
(3) Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
(4) các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối ADN ligaza
(5) enzim ADN pôlimeraza vó vai trò bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 2	 C. 5	D. 3
 Câu 9. Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta thường tiến hành phương pháp
	A. lai xa.	 B. lai khác thứ.
	C. lai khác dòng.	 D. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
 Câu 10. Cho phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn). Hãy dự đoán kết quả F1 về kiểu hình của phép lai trên:
	A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
	B. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.
	C. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
	D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
 Câu 11. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) kép ở kì giữa trong mỗi tế 
bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
84
48
72
36
192
60
Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên , số thể đột biến đa bội chẵn là:
	A. 3 	B. 6	C. 5	D. 4 
 Câu 12. Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAaa (quả đỏ) x AAaa (quả đỏ) thu được thế hệ F1:
 	(1) Có 4 loại kiểu gen. 	(2) tỉ lệ của kiểu gen AAA - là 9/36 
	(3) Tỉ lệ kiểu gen aaaa là 1/36 	(4) Có 3 loại kiểu gen đồng hợp 
 	(5) Tỉ lệ kiểu gen AAaa là 1/2 	(6) Tỉ lệ kiểu gen A- - - là 34/35
Số nội dung đúng là : 
	 A. 5	 B. 3	C. 4	D. 2
 Câu 13. Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AaBbDd sẽ cho thế hệ F1 : 
(1) 8 kiểu hình: 27 kiểu gen	(2) Tỉ lệ kiểu gen có 5 alen lặn là 1/64
(3) kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ: 1/32 (4) KH trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 27/64
(5) kiểu gen AaBbdd chiếm tỉ lệ: 1/8	(6) Tỉ lệ kiểu gen có 1 alen trội là 1/32
 Số phương án đúng là: 
	 A. 4	B. 2 C. 5	 D. 3
 Câu 14. Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
	A. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.
	B. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
	C. hai axit amin cùng loại hay khác loại kế tiếp nhau.
	D. hai axit amin kế tiếp nhau.
 Câu 15. Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
	A. phả hệ kết hợp với nghiên cứu trẻ đồng sinh.	B. di truyền học phân tử.
	C. di truyền quần thể	D. trẻ đồng sinh
 Câu 16. Đem lai phân tích đời con của cặp bố mẹ thuần chủng AAbb và aaBB được Fa có tỉ lệ kiểu hình A-bb chiếm 35%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn. Quy luật di truyền chi phối phép lai là
	A. hoán vị gen với tần số 15%.	B. liên kết gen hoàn toàn
	C. hoán vị gen với tần số 30%.	D. phân li độc lập
 Câu 17. Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly độc lập sẽ cho số kiểu hình ở đời con là:
	A. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9.	B. 9 hoặc 10.
	C. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 hoặc 10.	D. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 9 hoặc 10.
 Câu 18. Cho biết các bước của một quy trình như sau:
	1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
	2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
	3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
	4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
	Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là:
	A. 1 → 3 → 2 → 4.	B. 3 → 1 → 2 → 4. 	
	C. 1 → 2 → 3 → 4.	D. 3 →2 →1 → 4.
 Câu 19. Khi cho lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. 
(1) Kiểu gen của bí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là: aaBb
(2) Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F2 trong phép lai trên là: 1/8.
(3) Tính theo lí thuyết, trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/4. 
(4) Nếu cho F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp xuất hiện là: 2/3
(5) Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.
 Số phương án đúng là: 
	 A. 4	B. 2 	C. 5	 D. 3
 Câu 20. Có bao nhiêu thành tựu dưới đây không phải là do công nghệ gen?
	1. Tạo ra cây bông mang gen kháng sâu hại. 
 2. Tạo ra cừu Đôly.
	3. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.
	4. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
	5. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao dùng cho ngành chăn nuôi tằm. 
 6. Tạo ra giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β caroten.
	7. Cừu chuyển gen tổng hợp protêin huyết thanh của người.
 Phương án đúng là: 
	 A. 4	B. 5 C. 2	 D. 3
 Câu 21. Trong quá trình giảm phân ở 5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái người ta thấy 16% số tế bào khi giảm phân không trao đổi chéo giữa gen A và B còn 84% số tế bào khi giảm phân hình thành giao tử có xảy ra trao đổi chéo đơn giữa hai gen. Kết quả cho thấy :
 (1) Số giao tử tối đa thu được mang gen Ab có thể là 4200
(2) Số giao tử tối đa thu được mang gen AB có thể là 5000
(3) Tổng số giao tử thu được từ quá trình giảm phân nói trên là 10000
(4) Có tất cả là 5000 trứng thu được từ quá trình giảm phân nói trên
(5) Tần số hoán vị gen đã xảy ra trong quá trình giảm phân là 42%
(6) Tổng số giao tử mang gen hoán vị thu được là 8400.
Có bao nhiêu trong số 6 kết quả trên là đúng :
	A. 5	B. 4	C. 2	D. 3
 Câu 22. Trong các tính trạng sau đây ở người, có bao nhiêu tính trạng do gen nằm trên NST giới tính qui định?
(1) Tật dính ngón tay 2 và 3 bằng màng nối. (2) Bệnh đái tháo đường
(3) Bệnh mù màu (đỏ và lục) (4) Bệnh bạch tạng.
(5) Dị tật có túm lông ở vành tai. (6) hội chứng Đao (7) Bệnh máu khó đông
 Số phương án đúng là: 
	A. 3	B. 6	C. 4	D. 5
 Câu 23. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
	A. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.	
	B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
	C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
	D. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
 Câu 24. Một quần thể giao phối gồm 120 cá thể có kiểu gen BB, 400 cá thể Bb và 480 cá thể bb. Nếu gọi p là tần số alen B, gọi q là tần số alen b, thì:
	A. p = 0,36 ; q = 0,64	B. p = 0,68 ; q = 0,32	
	C. p = 0,12 ; q = 0,48	D. p = 0,32 ; q = 0,68
 Câu 25. Cho các nội dung sau: 	
 (1): chọn tổ hợp gen mong muốn	
(2): tạo các dòng thuần khác nhau
(3): tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần	
(4): lai các dòng thuần khác nhau
Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là:
	A. (2),(3),(1),(4)	B. (2),(4),(1),(3)	
C. (3),(1),(4),(2)	D. (1),(2),(4),(3)	 Trường THPT số 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2015-2016
 Nghĩa Hành Môn: Sinh học - Lớp 12 - Thời gian: 45 phút
Họ tên HS:.................................................................... Lớp: 12C
......................................................................................................................................................................................................................................................
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
A
B
C
D
Câu 1. Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AaBbDd sẽ cho thế hệ F1 : 
(1) 8 kiểu hình: 27 kiểu gen	(2) Tỉ lệ kiểu gen có 5 alen lặn là 1/64
(3) kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ: 1/32 (4) KH trội về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ 27/64
(5) kiểu gen AaBbdd chiếm tỉ lệ: 1/8 (6) Tỉ lệ kiểu gen có 1 alen trội là 1/32
 Số phương án đúng là:
	A. 4	B. 3	C. 2	D. 5
 Câu 2. Trong các tính trạng sau đây ở người, có bao nhiêu tính trạng do gen nằm trên NST giới tính qui định?
(1) Tật dính ngón tay 2 và 3 bằng màng nối. (2) Bệnh đái tháo đường
(3) Bệnh mù màu (đỏ và lục) (4) Bệnh bạch tạng. (5) Dị tật có túm lông ở vành tai. 
(6) hội chứng Đao (7) Bệnh máu khó đông
 Số phương án đúng là:
	A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
 Câu 3. Cho các nội dung sau: 	
 (1): chọn tổ hợp gen mong muốn	
(2): tạo các dòng thuần khác nhau
(3): tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần	
(4): lai các dòng thuần khác nhau
Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp là:
	A. (2),(3),(1),(4)	B. (1),(2),(4),(3)	
	C. (3),(1),(4),(2)	D. (2),(4),(1),(3)
 Câu 4. Quá trình tự nhân đôi của ADN được thực hiện theo nguyên tắc nào?
	A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
	B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
	C. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
	D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
 Câu 5. Cho biết các bước của một quy trình như sau:
	1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
	2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
	3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
	4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể.
	Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là:
	A. 3 → 1 → 2 → 4. 	B. 1 → 3 → 2 → 4.	
	C. 1 → 2 → 3 → 4.	D. 3 →2 →1 → 4.
 Câu 6. Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAaa (quả đỏ) x AAaa (quả đỏ) thu được thế hệ F1:
 (1) Có 4 loại kiểu gen. 	 (2) tỉ lệ của kiểu gen AAA - là 9/36 
	(3) Tỉ lệ kiểu gen aaaa là 1/36	(4) Có 3 loại kiểu gen đồng hợp 
(5) Tỉ lệ kiểu gen AAaa là 1/2 (6) Tỉ lệ kiểu gen A- - - là 34/35
Số nội dung đúng là :
	A. 5	B. 2	C. 4	D. 3
 Câu 7. Cho sơ đồ phả hệ sau:
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. 
Có bao nhiêu kết luận dưới đây là phù hợp với thông tin trong phả hệ trên?
(1) Con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III chắc chắn sẽ mắc bệnh
(2) Những người không mắc bệnh ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen đồng hợp trội
(3) Các cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đều có kiểu gen dị hợp
(4) Có 9 người trong phả hệ trên có thể xác định chắc chắn kiểu gen.
 (5) Có 5 người trong phả hệ trên mang kiểu gen đồng hợp.
	A. 1	B. 3	C. 4	D. 2
 Câu 8. Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là
	A. sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của giảm phân I 
	B. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì trước giảm phân I
	C. sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể tương đồng ở kì trước của giảm phân I
	D. sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng ở kì trước giảm phân I
 Câu 9. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
	A. siêu trội.	B. thoái hóa giống.	C. ưu thế lai.	D. bất thụ.
 Câu 10. Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb) phân ly độc lập sẽ cho số kiểu hình ở đời con là:
	A. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9. B. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 9 hoặc 10.
	C. 9 hoặc 10.	D. 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 9 hoặc 10.
 Câu 11. Đem lai phân tích đời con của cặp bố mẹ thuần chủng AAbb và aaBB được Fa có tỉ lệ kiểu hình A-bb chiếm 35%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn. Quy luật di truyền chi phối phép lai là
	A. hoán vị gen với tần số 15%.	B. liên kết gen hoàn toàn
	C. hoán vị gen với tần số 30%.	D. phân li độc lập
 Câu 12. Để xác định vai trò của yếu tố di truyền và ngoại cảnh đối với sự biểu hiện của tính trạng người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
	A. trẻ đồng sinh	B. phả hệ kết hợp với nghiên cứu trẻ đồng sinh.
	C. di truyền học phân tử.	D. di truyền quần thể
 Câu 13. Một quần thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó tỉ lệ kiểu gen aa bằng 2,25 lần tỉ lệ kiểu gen AA. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng:
(1) Tần số tương đối các alen trong quần thể là A=0,6; a=0,4.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa của quần thể là 48,0%.
(3) Tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình lặn (aa) trong quần thể chiếm 36%.
(4) Nếu các cá thể mang kiểu hình trội bị đào thải thì tần số các alen sẽ có xu hướng bằng nhau.
(5) Tỉ lệ kiểu hình lặn so với kiểu hình trội trong quần thể là 56,25%
(6) Nếu xảy ra hiện tượng di nhập gen thì quần thể có thể bị mất cân bằng di truyền
	A. 4	B. 2	C. 3	D. 5
 Câu 14. Một quần thể giao phối gồm 120 cá thể có kiểu gen BB, 400 cá thể Bb và 480 cá thể bb. Nếu gọi p là tần số alen B, gọi q là tần số alen b, thì:
	A. p = 0,68 ; q = 0,32	B. p = 0,36 ; q = 0,64	
	C. p = 0,12 ; q = 0,48	D. p = 0,32 ; q = 0,68
 Câu 15. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli: 
Cột A
Cột B
1. khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế
a. môi trường trong tế bào không có lactôzơ.
2. Operon là
b. có hoặc không có chất cảm ứng.
3. khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ 
c. liên kết vào vùng vận hành.
4. Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
d. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
5. Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động
e. không gắn vào vùng vận hành.
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
	A. 1-e, 2-d, 3-b, 4-c, 5-a.	B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e.	
	C. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a.	D. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a.
 Câu 16. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
	A. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.	
	B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
	C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.	
	D. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
 Câu 17. Khi cho lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. 
(1) Kiểu gen của bí quả tròn đem lai với bí quả dẹt F1 là: aaBb
(2) Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F2 trong phép lai trên là: 1/8.
(3) Tính theo lí thuyết, trong số bí quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn đồng hợp chiếm tỉ lệ 1/4. 
(4) Nếu cho F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả tròn dị hợp xuất hiện là: 2/3
(5) Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả tròn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả tròn thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3.
 Số phương án đúng là:
	A. 4	B. 5	C. 2	D. 3
 Câu 18. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) kép ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
84
48
72
36
192
60
Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên , số thể đột biến đa bội chẵn là:
	A. 5	B. 4 	C. 3 	D. 6
 Câu 19. Có bao nhiêu thành tựu dưới đây không phải là do công nghệ gen?
	1. Tạo ra cây bông mang gen kháng sâu hại. 
 2. Tạo ra cừu Đôly.
	3. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.
	4. Tạo vi khuẩn E.coli sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
	5. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao dùng cho ngành chăn nuôi tằm. 
 6. Tạo ra giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β caroten.
	7. Cừu chuyển gen tổng hợp protêin huyết thanh của người.
 Phương án đúng là:
	A. 4	B. 3	C. 2	D. 5
 Câu 20. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của 1 quần thể đặc trưng bởi:
	A. Tần số alen và tần số kiểu gen.
	B. Số lượng cá thể và tỉ lệ kiểu hình trong quần thể. 
	C. Tần số các alen, tần số kiểu gen

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_DA_HKI_Sinh_12.doc