Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Hoá học 9

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1234Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn: Hoá học 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 NĂM HỌC: 2015 - 2016
 MÔN: HOÁ HỌC 9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
Phân loại được các loại hợp chất, Tính chất hóa học của oxit, bazơ, axit, muối, kĩ năng thực hành.
 Tính chất hóa học của axit, bazơ.
Dựa vào phương trình viết PTHH.
Dựa vào phương trình tính toán.
Số câu hỏi
2(C2,7)
2(C4,5)
1(c3a)
2(c3b,c)
7
Số điểm
1.0
1.0
0.5
1.5
4.0
Tỉ lệ
10%
10%
5%
15%
40%
Chương 2 – 3: Kim loại – phi kim
Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Biết tính chất hoá học của phi kim.
Kĩ năng thực hành.
Dựa vào tính chất của kim loại, viết phương trình và tính toán.
Số câu hỏi
2(C3,6)
1(C1)
1(C8)
4
Số điểm
1.0
0.5
0.5
2.0
Tỉ lệ
10%
5%
5%
20%
3. Tổng hợp các nội dung trên
Biết tính chất hoá học các chất hoàn thành chuỗi.
Hiểu tính chất để nhận biết các chất.
Số câu hỏi
1(c1)
1(c2)
2
Số điểm
2.0
2.0
4.0
Tỉ lệ
20%
20%
40%
Tổng câu
4
1
3
2
1
2
13
Tổng điểm
2.0
2.0
1.5
2.5
0.5
1.5
10
Tỉ lệ
20%
20%
15%
25%
5%
15%
100%
Trường THCS ..
Họ và tên:
Lớp 9.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC 9
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau
Câu 1. Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa trắng	
B. Có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm
C. Không có hiện tượng gì	
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit bazơ ?
A. CaO	B. CO2	C. P2O5	D. NO
Câu 3. Tính chất hoá học của phi kim gồm:
A. Tác dụng với kim loại.	B. Tác dụng với H2.
C. Tác dụng với O2. 	D. Tất cả tính chất trên.
Câu 4. Trong phản ứng hóa học phân hủy Cu(OH)2 thu được chất rắn là 
A. Cu	B. CuO.	C. Cu2O.	D. Cu(OH)2
Câu 5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO	B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4	D NaOH, Al, CaCO3, CaO
Câu 6. Dãy gồm các chất có khả năng hoạt động gảm dần là:
A. Cu, Al, K, Fe, Zn.	B. Cu, Fe, Zn, Al, K.
C. K, Al, Zn, Fe, Cu.	D. K, Fe, Zn, Cu, Al.
Câu 7. Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì?
A. Đỏ 	B. Xanh 	C. Trắng	D. Hồng.
Câu 8. Thể tích O2 ở đktc cần đốt cháy hết 12,8 g Cu là:
A. 11,2 lít	B. 2,24 lít.	C. 4,48 lít.	D. 1,12 lít.
II. Tự luận:( 6 điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
1.( 2đ)Viết PTHH(ghi điều kiện phản ứng nếu có) hoàn thành chuỗi biến hóa sau:
 Na Na2O Na2CO3 Na2SO4 BaSO4
2.( 2đ)Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, BaCl2,NaOH, Na2SO4.
3.( 2đ) Cho một khối lượng kẽm vào 100ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
Cho: H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC 9
Đáp án
 Bản điểm
I. Trắc nghiệm:
I. 1.B; 2A; 3D; 4B; 5D; 6C; 7C; 8B.
Trắc nghiệm: mỗi câu 0,5 điểm
II. Tự luận
II.
Câu 1. 
4Na + O2 à 2Na2O
Na2O + CO2 à Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 à Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4 + NaCl 
Câu 2.
Thuốc thử
HCl
BaCl2
NaOH
Na2CO3
Quỳ tím
đỏ
Xanh
HCl
Còn lại
Có khí thoát ra
Câu 3: 
a. PTHH: HCl+ Na2CO3 à NaCl + H2O
nCO= 0.5 mol
PTHH: Zn + 2HCl à ZnCl2+ H2
b. mZn = 0.5x65 = 32.5g
c. CM = 0.5x 0.1= 0.05M
Tự luận:
Câu 1. 2 điểm mỗi PTHH đúng 0,5 điểm
2. mỗi chất nhận biết được 0,5 đ
3
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_HK1_Hoa_9hay.doc