Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn : Vật lý 10 thời gian : 45 phút

docx 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 910Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn : Vật lý 10 thời gian : 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (năm học 2014 - 2015) môn : Vật lý 10 thời gian : 45 phút
Sở Giáo Dục Đào Tạo TP.HCM 
Trường THPT DL Thăng Long
ĐỀ KIỂM TRA HKI (2014-2015)
Mơn : Vật Lý 10 
Thời gian : 45 phút - Ngày thi: 17/12/2014
Câu 1(2 điểm)Rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? 
Áp dụng:Thả một vật nặng rơi từ độ cao xuống đất mất 3 giây. Lấy g = 10m/s2 , tìm độ cao thả và vận tốc chạm đất của vật?
Câu 2:(2 điểm)
a) Phát biểu định luật I Niu-tơn.
b) Nêu đặc điểm của lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật.
Câu 3(1 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song.
Câu 4(1,5 điểm)Một đĩa trịn quay đều 480 vịng/phút, bán kính đĩa 16cm. Tính chu kì , tốc độ gĩc, gia tốc hướng tâm của một điểm ở vành đĩa.
Câu 5(2,5 điểm)Một ơtơ cĩ khối lượng m = 3 tấn . Sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đạt vận tốc 3m/s. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe mặt đường nằm ngang là 0,2 và g = 10 m/s2
Tìm gia tốc của ơtơ
Tìm lực kéo tác dụng lên xe
c/ Khi xe đạt vận tốc 3m/s, tài xế xe tắt máy. Tìm quãng đường xe đi được kể từ khi tắt máy đến khi dừng hẳn? 
Câu 6(1 điểm) Mợt lò xo có đợ cứng k = 40 N/m có chiều dài ban đầu lo. Lị xo được giữ cố định 1 đầu, đầu dưới treo mợt vật có khới lượng 600g thì lò xo có chiều dài 45cm. Tìm độ dãn của lị xo và chiều dài ban đầu lo?g = 10 m/s2
Sở Giáo Dục Đào Tạo TP.HCM 
Trường THPT DL Thăng Long
ĐỀ KIỂM TRA HKI (2014-2015)
Mơn : Vật Lý 10 
Thời gian : 45 phút- Ngày thi: 17/12/2014
Câu 1(2 điểm)Rơi tự do là gì? Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? 
Áp dụng:Thả một vật nặng rơi từ độ cao xuống đất mất 3 giây. Lấy g = 10m/s2 , tìm độ cao thả và vận tốc chạm đất của vật?
Câu 2:(2 điểm)
a) Phát biểu định luật I Niu-tơn.
b) Nêu đặc điểm của lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật.
Câu 3(1 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực khơng song song.
Câu 4(1,5 điểm)Một đĩa trịn quay đều 480 vịng/phút, bán kính đĩa 16cm. Tính chu kì , tốc độ gĩc, gia tốc hướng tâm của một điểm ở vành đĩa.
Câu 5(2,5 điểm)Một ơtơ cĩ khối lượng m = 3 tấn . Sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đạt vận tốc 3m/s. Cho hệ số ma sát giữa bánh xe mặt đường nằm ngang là 0,2 và g = 10 m/s2
Tìm gia tốc của ơtơ
Tìm lực kéo tác dụng lên xe
c/ Khi xe đạt vận tốc 3m/s, tài xế xe tắt máy. Tìm quãng đường xe đi được kể từ khi tắt máy đến khi dừng hẳn? 
Câu 6(1 điểm) Mợt lò xo có đợ cứng k = 40 N/m có chiều dài ban đầu lo. Lị xo được giữ cố định 1 đầu, đầu dưới treo mợt vật có khới lượng 600g thì lò xo có chiều dài 45cm. Tìm độ dãn của lị xo và chiều dài ban đầu lo?g = 10 m/s2
ĐÁP ÁN LÝ 10 HỌC KỲ 1 ( 2014-2015)
Câu
Nội dung
Điểm
Ghi chú
1
(2điểm)
Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Đặc điểm:
 - Phương thẳng đứng.
- Chiều từ trên xuống.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Áp dụng: vận tốc chạm đất của vật: 
Độ cao h: 
0.5đ
0.5đ(*)
0.5đ
0.5đ
(*) đúng 2 ý 0.25đ, sai 2 ý khơng tính điểm. 
2
(2điểm)
a) Phát biểu định luật I Niu- tơn: Nếu một vật khơng chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của những lực cĩ hợp lực bằng khơng thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
b) Nêu 3 đặc điểm của lực và phản lực 
- Lực và phản lực luơn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
- Lực và phản lực khơng cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau..
- Lực và phản lực cĩ cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
1,0đ *
1,0 đ
*Mỗi ý 0,25điểm 
(Nếu thiếu1 đặc điểm trừ0,5 đ)
3
(1điểm)
-Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba 
0,5đ
0,5đ
4
(1,5điểm)
f = 480 vịng / phút = 8 vịng /s 
T = 1f= 0,125 (s)
ω = 2πf = 16π ≈50,26 (rad/s)
aht = r ω2 = 0,16 .( 16π)2≈404,25 m/s2
0,5đ 
0,5 đ 
0,5 đ
5
(2,5điểm)
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe. Gốc thời gian lúc xe bắt đầu chuyển động
Áp dụng định luật II Niutơn ta cĩ hợp lực tác dụng:
 (*)
Chiếu lên trục Oy: N – P = 0 à N = P = mg
Chiếu lên trục Ox: 
b/ Khi tắt máy : F = 0
→→→→
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
6
(1 điểm)
- Áp dụng điều kiện cân bằng ta cĩ: 
 P = k.
0,5 đ
0,5 đ
∎Chú ý : Học sinh khơng ghi đơn vị hoặc ghi sai trừ 0,25 đ/ lần và trừ khơng quá 0,5 đ cho tồn bài . Học sinh cĩ cách giải khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLY 10 (3).docx