Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn vật lí 11 thời gian làm bài: 45 phút

pdf 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn vật lí 11 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2014 – 2015 môn vật lí 11 thời gian làm bài: 45 phút
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM 
 TRƯỜNG THCS – THPT BẮC SƠN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
MÔN VẬT LÍ 11 
Thời gian làm bài: 45 phút 
Họ, tên học sinh:.......................................................................Lớp: .......................... SBD:  
Câu1(2điểm): Định nghĩa điện dung của tụ điện. Các ước số thường dùng của đơn vị điện dung là gì? 
Câu2(2điểm): Viết công thức điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch. 
Áp dụng: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở 
1 4R   và 2 12R   . 
 Khi 1R và 2R mắc nối tiếp thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút là 135 J . Tính công suất điện của đoạn 
mạch khi 1R và 2R mắc song song. 
Câu3(2điểm):Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường: kim loại , chất điện phân , chất khí và chất bán dẫn. 
Câu4(2điểm): Hai quả cầu nhỏ mang điện q1 và q2 đặt cố định tại hai điểm A và B, cách nhau 6 cm trong không khí, 
lực đẩy giữa chúng là 0,1 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 5.10-7 C . 
 a). Tìm q1 và q2 biết q1 < q2 
 b). Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB. 
Câu5(2điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 
Nguồn điện có suất điện động  =15 V và điện trở trong r = 2 Ω. 
Bóng đèn RD loại 6V- 6W. Bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 
với anot bằng Cu, có điện trở RB = 2 Ω . 
a).Khi biến trở R=2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện qua R . 
b).Phải điều chỉnh biến trở đến giá trị nào để đèn sáng bình thường? Tính 
lượng Cu bám vào catot của bình điện phân sau 16 phút 5 giây lúc này. ( 64 /CuA g mol ; 2Cun  ). 
------------------HẾT----------------- 
.. 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM 
 TRƯỜNG THCS – THPT BẮC SƠN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 
MÔN VẬT LÍ 11 
Thời gian làm bài: 45 phút 
Họ, tên học sinh:.......................................................................Lớp: .......................... SBD:  
Câu1(2điểm): Định nghĩa điện dung của tụ điện. Các ước số thường dùng của đơn vị điện dung là gì? 
Câu2(2điểm): Viết công thức điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch. 
Áp dụng: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở 1 4R   và 2 12R   . 
 Khi 1R và 2R mắc nối tiếp thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút là 135 J . Tính công suất điện của đoạn 
mạch khi 1R và 2R mắc song song. 
Câu3(2điểm):Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường: kim loại , chất điện phân , chất khí và chất bán dẫn. 
Câu4(2điểm): Hai quả cầu nhỏ mang điện q1 và q2 đặt cố định tại hai điểm A và B, cách nhau 6 cm trong không khí, 
lực đẩy giữa chúng là 0,1 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 5.10-7 C . 
 a). Tìm q1 và q2 biết q1 < q2 
 b). Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB. 
Câu5(2điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 
Nguồn điện có suất điện động  =15 V và điện trở trong r = 2 Ω. 
Bóng đèn RD loại 6V- 6W. Bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 
với anot bằng Cu, có điện trở RB = 2 Ω . 
a).Khi biến trở R=2,5 Ω. Tính cường độ dòng điện qua R . 
b).Phải điều chỉnh biến trở đến giá trị nào để đèn sáng bình thường? Tính 
lượng Cu bám vào catot của bình điện phân sau 16 phút 5 giây lúc này. ( 64 /CuA g mol ; 2Cun  ). 
------------------HẾT----------------- 
 R
DR
BR
 r
 
 R
DR
BR
 r
 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM 
 TRƯỜNG THCS – THPT BẮC SƠN 
------------------------------ 
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
NĂM HỌC 2014 – 2015 
MÔN VẬT LÍ 11 
Câu 1 
2điểm 
o Định nghĩa: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở 
một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng công thức 
Q
C
U
 . 
Trong đó C: Điện dung của tụ điện (F) 
 Q: Điện tích của tụ điện (C) 
 U: Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện (V) 
o Các ước số thường dùng của đơn vị điện dung: 
 1 micrôfara ( F ) = 610 F 
 1 nanôfara ( nF ) = 910 F 
 1 picôfara ( pF ) = 1210 F 
1đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
Câu 2 
2điểm 
o Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A UIt 
o Công suất điện của đoạn mạch: P UI 
o Áp dụng: 1 2 16ntR R R    ; 
2
6( )ntnt
nt
ARU
A UI t t U V
R t
     
 1 2
/ /
1 2
3
R R
R
R R
  

 ; 
2
//
/ /
12(W)
U
P UI
R
   
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
Câu 3 
2điểm 
o Bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do 
ngược chiều điện trường. 
o Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion 
âm theo hai chiều ngược nhau: Ion dương chuyển dời cùng chiều điện trường về phía catốt của 
bình điện phân . Ion âm chuyển dời ngược chiều điện trường về phía anốt của bình điện phân. 
o Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều 
điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. 
o Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron dẫn ngược 
chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường. 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
Câu 4 
2điểm a)
2
1 2 14 2
1 22
4.10 ( )
q q FR
F k q q C
R k
    lực đẩy 14 21 2 4.10 ( )q q C
  
7
1 2 5.10 ( )q q C
  ; 7 71 2 1 210 ( ) & 4.10 ( )q q q C q C
     
b) 1 2M M ME E E  ;
6
1 10 ( / )ME V m ;
6
2 4.10 ( / )ME V m 
6
1 2 1 2 3.10 ( / )M M M M ME E E E E V m    
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,5 đ 
Câu 5 
2điểm a) 
2
dm 6D
dm
U
R
P
   ; 1,5D BDB
D B
R R
R
R R
  

; 4N DBR R R    ; 2,5( )
N
I A
R r

 

b) Đèn sáng bình thường 
6( )B D dmU U U V    ; 1( )
dm
D dm
dm
P
I I A
U
   ; 3( )BB
B
U
I A
R
  ; 4( )D BI I I A   
 0,25
DB
I R
R R r

   
 
 ; 
1
0,96( )B
A
m I t g
F n
  . 
4x0,25
đ 
0,5 đ 
0,5 đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfKTHKI L11-Lý.pdf