Đề kiểm tra học kì I năm học 2005 - 2006 Môn Toán 9

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1495Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2005 - 2006 Môn Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2005 - 2006 Môn Toán 9
PHÒNG GIÁO DỤC PHÙ CÁT Đề kiểm tra học kì I năm học 2005-2006
 Đề chính thức Môn Toán 9. 
 Thời gian:90ph (không kể thời gian phát đề)
 A.x-2	B. 2-x	C.-x-2	D. 
Câu 2: Biểu thức xác định với các giá trị :
 A.x	B. x 	C. x	D.x 
 I.Trắc nghiệm:(4đ) Chọn đáp án đúng.
Câu1: Căn thức bằng :
Câu 3: Giá trị của biểu thức bằng:
 A. 4	B.	 C. 0	 D. -4
Câu 4: Phương trình 3x-2y= 5 có một nghiệm là:
 A. ( 1; -1)	B. ( 5; -5)	C. ( 1 ; 1)	D.( -5 ; -5)
Câu 5: Hệ phương trình : có nghiệm là:
 A.( -2 ; 3)	B.( 2; -3)	C. ( 4; -8)	D.(3,5 ; -2)
Câu 6: Cho đường tròn ( 0; 5) ,dây AB = 4 .Khoảng cách từ 0 đến dây AB bằng :
 A.3	B.4	C.	D. 
Câu7: Biết sin = Vậy tg là bao nhiêu ?
 A. B. C. D. 
Câu 8: Cho OI = 7cm .vẽ đường tròn ( O; 2cm) và đường tròn (I , 9cm) Hai đường tròn (O) và (I ) có vị trí nào:
 A. (O) , ( I ) cắt nhau B. (O) , ( I ) tiếp xúc ngoài 
 C. (O) , ( I ) tiếp xúc trong D. (O) , ( I ) ở ngoài nhau 
II . Tự luận (6đ) 
Bài 1: a/ Thực hiện phép tính 
 b/ Rút gọn biểu thức với a≥ 0 ; a≠ 1
Bài 2: a/Xác định hàm số bậc nhất y= ax +b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng 
 y= 2x+ 3 và đi qua điểm A 
 b/ Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định .
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC.
 a/ Tính độ dài DE.
 b/ Chứng minh đẳng thức AE . AC = AD . AB .
 c/ Dựng đường tròn tâm (O) và ( O’ ) theo thứ tự ngoại tiếp các tam giác BHD và tam giác EHC .Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O)và (O’)
 d/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ .
 THCS Ngô Mây
Đáp án và thang điểm
I. Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đúng
D
C
B
A
B
D
B
C
II.Tự luận (6đ) 
Bài 1 (1,5đ)
 a/ = 0,25đ
 = 0,25đ
 b/ = 	 0,5đ
 = ( với a≥ 0 ; a≠ 1 ) 0,5đ
Bài 2: (1,5đ)
 a/ Xác định đúng a = 2	0,25đ
 Tính đúng b = 	 0,5đ
 Hàm số cần xác định y = 2x + 	0,25đ
A
 b/ Vẽ đúng đồ thị của hàm số y= 2x + 	 0,5đ
Bài 3: (3đ) a/ => ADHE là hình 
K
E
	 chữ nhật => AH = DE = = 6 (cm)	 1đ
D
 b/ AE . AC = AD . AB ( vì cùng bằng AH2 ) 0,5đ	
C
B
 c/ OO’= OH + O’H hay d= R+r 
I
H
O’
O
 => (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại H 0,5đ
 d/ Gọi I là trung điểm của OO’, K là giao 
 điểm của AH và DE .
 => EO’ DE
 tương tự ta cũng có: OD DE
Tam giác OKO’vuông tại K
K thuộc đường tròn đường kính OO’ 0,5đ
 Lại có IK là đường trung bình của hình
	thang ODEO’=> IK DE
 Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn 
	 đường kình OO’.	 0,5đ
 THCS NgôMây
Biết sin = Vậy tg là bao nhiêu ?
	 A. B. C. D. 
 Cho OI = 7cm .vẽ đường tròn ( O; 2cm) và đường tròn (I , 9cm) Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí nào:
 A.(O) , (I) cắt nhau 	B. (O),(I) tiếp xúc trong C. (O),(I) tiếp xúc ngoài D. (O),(I) ở ngoài nhau
Ghép mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn ( 0;R) và (0;r) ở cột trái với hệ thức tương ứng giữa d, R,r ở cột phải để được một khẳng định đúng.
Vị trí tương đối giữa ( 0 ) và (0’ )
Hệ thức giữa d ; R ; r
a/ ( 0 ) đựng ( 0’ )
1/ R-r < d < R+r
b/ ( 0 ) tiếp xúc ngoài ( 0’ )
2/ d < R-r
c/ ( 0 ) tiếp xúc trong ( 0’ )
3/ d = R+ r
d/ ( 0 ) cắt ( 0’ )
4/ d > R +r 
5/ d = R- r
Cho hình 1.Tam giác ABC có C =300 ; BH= 20cm ; AC = 10cm. tgB bằng :
 A.	B.	
H
C
B
C.	D.

Tài liệu đính kèm:

  • docDKTHKIMONT9NH05-06.doc