Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 503Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017
Ngày dạy: 
Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. 
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động.
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. 
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
- Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
- Viết được công thức tính công suất điện và tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
2. Kỹ năng
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Viết được phương trình sóng.
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm khách quan (40 câu).
III. MA TRẠN HAI CHIỀU
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Lý thuyết
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng
1. Dao động cơ
12
6
4,2
7,8
13,5
25,2
2. Sóng cơ và sóng âm
9
6
4,2
4,8
13,5
15,5
3. Dòng điện xoay chiều
10
6
4,2
5,8
13,6
18,7
Tổng
31
18
12,6
18,4
40,6
59,4
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ 
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
Cấp độ 1, 2
Chương I. Dao động cơ
13,5
5 câu
1,25
Chương II. Sóng cơ và sóng âm
13,5
5 câu
 1,25
Chương III. Dòng điện xoay chiều
13,6
6 câu
1,5
Cấp độ 3, 4
Chương I. Dao động cơ
25,2
11 câu
2,75
Chương II. Sóng cơ và sóng âm
15,5
6 câu
 1,5
Chương III. Dòng điện xoay chiều
18,7
7 câu
1,75
Tổng
100
40 câu
10
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đề kiểm tra thời gian 60 phút, đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương I, II,III. ( đến tiết 31 theo PPCT)
III. Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
TNKQ
TNKQ
TNKQ
TNKQ
Chủ đề 1 :
Dao động cơ
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. 
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động.
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn. 
- Giải được những bài toán về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn.
Số câu :16
Số điểm: 4
Tỉ lệ:40 %
Số câu:3
Số điểm:0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu:6 
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 5
Số điểm: 1,25
Tỉ lệ:12,5%
Chủ đề 2
Sóng cơ
- Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng dừng.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
- Viết được phương trình sóng.
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây.
Số câu : 11
Số điểm: 2,75
Tỉ lệ: 27,5%
Số câu:3
Số điểm:0,75 
Tỉ lệ: 7,5 %
Số câu:2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5 %
Số câu:3
Số điểm:0,75
Tỉ lệ:7,5 %
Chủ đề 3
Dòng điện xoay chiều
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
- Áp dụng công thức của máy biến áp.
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha).
- Viết được công thức tính công suất điện và tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp.
- Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
- Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
Số câu :13
Số điểm: 3,25
Tỉ lệ:32,5%
Số câu:3
Số điểm;0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5 %
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:4
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%
IV. ĐỀ BÀI
C©u 1 : 
Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy . Năng lượng dao động của vật là:
A.
W = 6mJ
B.
W = 6J
C.
W = 60J
D.
W = 60kJ
C©u 2 : 
Cuộn sơ cấp của máy biến áp có 500 vòng dây, điện áp 100 V. Cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Tính điện áp của cuộn thứ cấp:
A.
10 V
B.
100 V
C.
50 V
D.
20 V
C©u 3 : 
Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi:
A.
Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B.
Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. 
C.
Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. 
D.
Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C©u 4 : 
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, công thức tính tổng trở của mạch là :
A.
Z = R2 + (ZL + ZC)2
B.
Z = 
C.
Z = 
D.
Z = R + ZL + ZC.
C©u 5 : 
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A.
48cm/s
B.
36cm/s
C.
24cm/s
D.
20cm/s
C©u 6 : 
Một con lắc lò xo có m = 100g dao động điều hoà với cơ năng W = 2mJ và gia tốc cực đại aMax = 80cm/s2. Biên độ và tần số góc của dao động là:
A.
10cm và 2rad/s
B.
4cm và 5rad/s
C.
0,005cm và 40 rad/s	 
D.
5cm và 4rad/s
C©u 7 : 
Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là:
A.
4cm.
B.
16cm
C.
8cm.
D.
2cm.
C©u 8 : 
Khi sóng âm truyền từ không khí vào môi trường nước thì :
A.
bước sóng của nó không thay đổi
B.
chu kì của nó tăng
C.
tần số của nó không thay đổi
D.
bước sóng của nó giảm 
C©u 9 : 
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L= H mắc nối tiếp với điện trở thuần . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều (V) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
C©u 10 : 
Một vật có khối lượng 10 kg được treo vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Tìm tần số góc ω và tần số f của dao động điều hòa của vật?
A.
ω = 2 rad/s; f = 2 Hz.  
B.
ω = 2 rad/s; f = 0,32 Hz.  
C.
ω=2 rad/s; f = 12,6 Hz.
D.
ω = 0,32 rad/s; f = 2 Hz. 
C©u 11 : 
Nguồn sóng O có phương trình u0 = 5cos( )(cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 40cm.Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm M cách O một đoạn 10cm nằm trên phương truyền sóng là : 
A.
uM = 5cos( )(cm).
B.
uM = 5cos( )(cm).
C.
uM = 5cos( )(cm). 
D.
uM = 5cos( )(cm).
C©u 12 : 
Những đặc trưng sinh lí của âm gồm:
A.
độ to, âm sắc, tần số
B.
độ to, độ cao, âm sắc
C.
độ cao, âm sắc, tần số
D.
độ to, độ cao, tần số
C©u 13 : 
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
A.
50 dB
B.
80 dB
C.
60 dB 
D.
70 dB
C©u 14 : 
Một lò xo độ cứng k = 10N/m gắn vật m=100g, kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm theo chiều dương rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy , viết phương trình dao động .
A.
x = 2cos(10t)cm.
B.
x = 2cos(10t +)cm.
C.
x = 2cos(t )cm.
D.
x = 2cos(t +)cm.
C©u 15 : 
Đoạn mạch gồm R = 100W, L = H, C = F mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 220cos 100p.t (V). Tổng trở của mạch có giá trị:
A.
50 W
B.
50 W
C.
100 W
D.
200 W
C©u 16 : 
Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa khi:
A.
chu kỳ dao động không đổi
B.
không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ
C.
không có ma sát 
D.
biên độ dao động nhỏ
C©u 17 : 
Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là:
A.
chọn dây có điện trở suất lớn.
B.
giảm tiết diện của dây. 
C.
tăng chiều dài của dây.
D.
tăng điện áp ở nơi truyền đi.
C©u 18 : 
Cho mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp. Biết ,, điện áp hai đầu mạch có dạng , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
C©u 19 : 
Dao động tắt dần là : 
A.
dao động có biên độ giảm dần theo thời gian 
B.
dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng hình sin.
C.
dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
D.
dao động có chu kì luôn luôn không đổi.
C©u 20 : 
Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 cm . Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng .
A.
2 cm/s 
B.
3 cm/s 
C.
1 cm/s 
D.
0,5 cm/s 
C©u 21 : 
Cường độ dòng điện giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/p (H) và điện trở R = 100 W mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100 pt - p/6) (A). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: 
A.
u = 400cos(100 pt + 5p/6) (V)
B.
u = 200cos(100 pt + p/12) (V)
C.
u = 200cos(100 pt - p/12) (V)
D.
u = 400cos(100 pt + p/12) (V)
C©u 22 : 
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, chu kỳ dao động của con lắc là:
A.
T = 
B.
T = 
C.
T = 
D.
T = 
C©u 23 : 
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt hai đầu đoạn mạch vào một điện áp xoay chiều với tần số góc w, hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra trong điều kiện nào?
A.
Rw2 = LC
B.
w2LC = R
C.
RLC = w2
D.
w2LC = 1	
C©u 24 : 
Giá trị biên độ của điện áp là 311 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp là:
A.
311 V
B.
240 V 
C.
260 V 
D.
220 V
C©u 25 : 
Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là
A.
8
B.
6
C.
5
D.
7
C©u 26 : 
Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi chúng dao động:
A.
cùng biên độ và cùng tần số. 
B.
cùng tần số và cùng pha.
C.
cùng biên độ nhưng khác tần số. 
D.
cùng tần số và ngược pha.
C©u 27 : 
Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(wt + )cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3 s là 9cm. giá trị của A và w là:
A.
12 cm và 2p rad/s. 
B.
12cm và p rad/s. 
C.
6cm và p rad/s. 
D.
6cm và 2p rad/s. 
C©u 28 : 
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là:
A.
vận tốc truyền sóng 
B.
bước sóng 
C.
chu kì
D.
độ lệch pha
C©u 29 : 
Chu kì của dao động điều hòa là:
A.
khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. 
B.
số dao động toàn phần vật thực hiện trong 1 giây.
C.
khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động.
D.
khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
C©u 30 : 
Trong dao động điều hòa, giá trị gia tốc của vật:
A.
giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng
B.
không thay đổi
C.
tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng 
D.
tăng hay giảm tùy thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ
C©u 31 : 
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có:
A.
giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B.
giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C.
có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha .
D.
giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
C©u 32 : 
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ góc nhỏ là một 1s, dao động tại nơi có g = m/s2.Chiều dài của dây treo con lắc là :
A.
0,25m. 
B.
2,5cm. 
C.
0,25cm.
D.
2,5m.
C©u 33 : 
Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là:
A.
1m/s
B.
1,5m/s
C.
1,2m/s
D.
0,8m/s
C©u 34 : 
Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì:
A.
động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
B.
động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C.
động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa.
D.
động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C©u 35 : 
Một sợi dây đàn hồi dài 160cm dao động với tần số 50Hz, trên dây có sóng dừng, người ta quan sát thấy có 5 nút (gồm cả 2 nút ở hai đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị:
A.
200m/s
B.
40m/s
C.
0,64m/s
D.
32m/s
C©u 36 : 
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, với L = , f = 50Hz. Xác định điện dung C của tụ điện để cường độ dòng điện điện chạy qua đoạn mạch lớn nhất?
A.
C = F
B.
C = F
C.
C = F
D.
C = F
C©u 37 : 
Góc lệch pha j giữa điện áp hai đầu mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC so với cường độ dòng điện qua mạch được tính theo công thức:
A.
tanj = 
B.
tanj=R
C.
tanj = 
D.
tanj = 
C©u 38 : 
Cho x1 = 5cos (2t ) cm và x2 = 5 cos ( 2t + ) cm thì x = x1 + x2 có dạng :
A.
x = 5 cos ( 2t + ) cm
B.
x = 5 cos ( 2t + )	cm
C.
x = 5 cos ( 2t - ) cm
D.
x = 5 cos ( 2t - ) cm
C©u 39 : 
Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất:
A.
luôn hướng theo phương ngang và vuông góc với phương truyền sóng. 
B.
trùng với phương truyền sóng.
C.
vuông góc với phương truyền sóng. 
D.
luôn hướng theo phương ngang.
C©u 40 : 
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, khi xảy ra cộng hưởng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch:
A.
bằng không.
B.
phụ thuộc vào 
C.
phụ thuộc vào R.
D.
bằng 1
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : kiem tra HK I vat ly 12
M· ®Ò : 196
01
) | } ~
28
{ ) } ~
02
{ | } )
29
) | } ~
03
{ | } )
30
) | } ~
04
{ | ) ~
31
{ ) } ~
05
{ | ) ~
32
) | } ~
06
{ ) } ~
33
{ | ) ~
07
) | } ~
34
{ ) } ~
08
{ | ) ~
35
{ ) } ~
09
{ | ) ~
36
{ | } )
10
{ ) } ~
37
{ | } )
11
{ | ) ~
38
) | } ~
12
{ ) } ~
39
{ | ) ~
13
{ | ) ~
40
{ | } )
14
) | } ~
15
{ | ) ~
16
{ ) } ~
17
{ | } )
18
{ | } )
19
) | } ~
20
) | } ~
21
{ | } )
22
) | } ~
23
{ | } )
24
{ | } )
25
{ | ) ~
26
{ ) } ~
27
{ ) } ~
VI. THU BÀI, NHẬN XÉT
.....................................................*****..........................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_HK_I_nam_hoc_20162017_co_ma_tran_va_dap_an.doc