ĐỀ SỐ 1 A. Đọc (6 điểm) I. Đọc thành tiếng (2,5 điểm) HS bốc thăm và đọc một đoạn khoảng 50 tiếng/ phút và trả lời một câu hỏi một trong các bài tập đọc sau: 1 Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang 94) 2 Luơn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100) 3 Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103) 4 Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109) 5 Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112) 6 Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121) 7 Đơi bạn (TV 3 tập 1 trang 130) II. Đọc hiểu (3,5 điểm) * Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đĩ khoanh trịn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Cửa Tùng Thuyền chúng tơi đang xuơi dịng Bến Hải – con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đơi bờ thơn xĩm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào giĩ thổi. Từ cầu Hiền Lương thuyền xuơi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sĩng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng cĩ ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tĩc bạch kim của sĩng biển. Theo Thuỵ Chương Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đĩ khoanh vào ý trả lời đúng nhất: 1. Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải cĩ gì đẹp? (0,5 điểm) a. Thơn xĩm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào giĩ thổi. b. Những cánh đồng lúa trải dài đơi bờ. c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sơng. 2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? (0,5 điểm) a. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực. b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe. c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục. 3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào? (0,5 điểm) a. Một dịng sơng. b. Một tấm vải khổng lồ. c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tĩc bạch kim. 4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? (0,5 điểm) a. Thuyền b. Thổi c. Đỏ 5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng cĩ ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? a. Cửa Tùng. b. Cĩ ba sắc màu nước biển VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí c. Nước biển. Câu 6: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." (0,5 điểm) Câu 7: Đặt câu "Ai thế nào?" (0,5 điểm) ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... II. Viết ( 4 điểm) 1. Chính tả ( 2 điểm) - Nghe – viết: Nhà rơng ở Tây Nguyên Gian đầu nhà rơng là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hịn đá thần. Đĩ là hịn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hịn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nơng cụ của cha ơng truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. 2. Tập làm văn (2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể những điều em biết về nơng thơn (hoặc thành thị). Gợi ý: · Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể .....)? · Cảnh vật, con người ở nơng thơn (hoặc thành thị) cĩ gì đáng yêu? · Em thích nhất điều gì? · Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nơng thơn (hoặc thành thị)? ĐỀ SỐ 2 I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm). * Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm). Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thơng minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, 5 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lới đúng nhất từ câu 1 đến câu 3, làm bài tập câu 4. Cậu bé thơng minh Ngày xưa, cĩ một ơng vua muốn tìm người tài ra giúp nước. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu khơng cĩ thì cả làng phải chịu tội. Được lệnh vua, cả vùng lo sợ. Chỉ cĩ một cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa con lên kinh đơ gặp Đức Vua, con sẽ lo được việc này. Người cha lấy làm lạ, nĩi với làng. Làng khơng biết làm thế nào, đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. Đến trước cung vua, cậu bé kêu khĩc om sịm. Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? - Muơn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con khơng xin được, liền bị đuổi đi. Vua quát: - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ơng thì đẻ sao được! Cậu bé bèn đáp: - Muơn tâu, vậy sao Đức Vua lại ra lệnh cho làng con phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, nhưng vẫn muốn thử tài cậu lần nữa. Hơm sau, nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, nĩi: - Xin ơng về tâu Đức Vua rèn cho tơi chiếc kim này thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết là đã tìm được người giỏi, bèn trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. TRUYỆN CỔ VIỆT NAM Câu 1. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? a. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng. b. Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp một con gà mái biết đẻ trứng. c. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? a. Vì gà mái khơng đẻ trứng được. b. Vì gà trống khơng đẻ trứng được. c. Vì khơng tìm được người tài giúp nước. Câu 3. Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? a. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua đưa cho một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. b. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim. c. Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Câu 4. Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: a. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ b. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ II. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 1. Viết chính tả: (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài "Người lính dũng cảm" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 38 – 39 đoạn từ: "Bắn thêm một loạt đạn...... đến thằng hèn mới chui." 2. Tập làm văn: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người hàng xĩm mà em quý mến. Gợi ý: a. Người đĩ tên là gì, bao nhiêu tuổi? b. Người đĩ làm nghề gì? c. Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xĩm như thế nào? d. Tình cảm của người hàng xĩm đối với gia đình em như thế nào? I. phÇn Tr¾c nghiƯm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1. Số 139 km đọc là: A. Một trăm ba mươi chín B. Một trăm ba chín ki-lơ-mét C. Một trăm ba chín D. Một trăm ba mươi chín ki-lơ-mét Câu 2. của 50 kg là: A. 10 B. 250 kg C . 10 kg D. 25 kg Câu 3. Kết quả của phép nhân: 117 8 là: A. 936 B. 639 C. 963 D. 886. Câu 4. 4m 4dm = . dm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 44 dm B. 404 C. 404 dm D. 44 Câu 5. 9 gấp lên 8 lần, rồi bớt 37 thì được : 25 B. 35 C. 45 D. 72 Câu 6. Trong hình vẽ bên cĩsố hình tam giác: A. 6 hình B. 7 hình C. 8 hình D. 9 hình II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 7: Đặt tính rồi tính: 467 + 319 915 - 384 208 x 4 846 : 4 Câu 8: Tính giá trị của biểu thức. 326 + 945 : 9 = ...................... b) ( 794 - 38 ) : 7 = ...................... Câu 9: Một đội đồng diễn thể dục cĩ 464 học sinh, trong đĩ 1/4 số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đĩ cĩ bao nhiêu học sinh nữ? Bài giải. Câu 10 . Trong một trại chăn nuơi, An đếm được 88 chân gà, và số heo kém số gà 4 lần. Hỏi trong trại chăn nuơi cĩ bao nhiêu chân heo ?
Tài liệu đính kèm: