Đề kiểm tra học kì I môn: Toán lớp 11 - Cơ bản (Mã đề thi 132)

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn: Toán lớp 11 - Cơ bản (Mã đề thi 132)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn: Toán lớp 11 - Cơ bản (Mã đề thi 132)
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT VINH LỘC
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: TOÁN LỚP 11 - CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(40 câu trắc nghiệm và 02 câu tự luận)19/12/2016
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:............................................................................. Lớp: .............................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm):
Câu 1: Chọn ngẫu nhiên 4 bi từ một hộp có 4 bi xanh khác nhau và 5 bi đỏ khác nhau (các bi cân đối, đồng chất). Xác suất các bi được chọn có đúng 1 bi đỏ bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Trong bài thi vấn đáp, giáo viên soạn sẵn 10 câu hỏi trong đó có 7 câu hỏi mức độ dễ và 3 câu hỏi mức độ khó. Xác suất một học sinh chọn ngẫu nhiên 3 câu hỏi mà có ít nhất một câu hỏi khó bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất tổng số chấm hai lần gieo bằng 8 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Số hạng tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu và công sai là
A. với mọi .	B. với mọi .
C. với mọi .	D. với mọi .
Câu 5: Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 3 nữ. Cần chọn ra 5 học sinh để tham gia đồng diễn thể dục, với yêu cầu có không quá 1 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 126	B. 105	C. 252	D. 63
Câu 6: Cho tứ diện với là 3 điểm lần lượt lấy trên 3 cạnh sao cho Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng nằm trên đường thẳng nào sau đây?
A. Đường thẳng 
B. Đường thẳng đi qua và song song với 
C. Đường thẳng 
D. Đường thẳng đi qua và song song với 
Câu 7: Cho tứ diện sao cho và là các tam giác cân lần lượt tại và là một điểm trên cạnh với là mặt phẳng qua song song với và Mặt phẳng cắt tứ diện theo thiết diện là hình chữ nhật ( lần lượt nằm trên các cạnh). Giá trị của theo để diện tích thiết diện lớn nhất là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số là:
A. 	B. 0	C. 3	D. 1
Câu 9: Cho dãy số xác định bởi: . Số hạng thứ 4 của dãy số bằng
A. 0	B. 93	C. 9	D. 34
Câu 10: Tổng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm Giao tuyến của hai mặt phẳng và là
A. đường thẳng 	B. đường thẳng 	C. đường thẳng 	D. đường thẳng 
Câu 12: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu biến cố : “Xạ thủ thứ k bắn trúng bia”, . Biến cố là biến cố nào trong số các biến cố dưới đây?
A. P: “Cả hai xạ thủ đều bắn trúng”.	B. N: “Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng”.
C. M: “Có đúng một xạ thủ bắn trúng”.	D. Q: “Không có xạ thủ nào bắn trúng”.
Câu 13: Số hạng tổng quát trong khai triển biểu thức là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Có bao nhiêu phép thử ngẫu nhiên trong số các phép thử được cho dưới đây?
(a) Gieo một đồng tiền (2 mặt S, N) một lần. (b) Chọn một bi từ một hộp có 5 bi xanh giống nhau.
(c) Bắn một viên đạn vào bia.	 	 (d) Tổng số chấm khi gieo hai con súc sắc một lần.
A. 1	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 15: Trên mặt phẳng cho 10 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đoạn thẳng khác nhau được tạo bởi 2 trong 10 điểm nói trên?
A. 90	B. 20	C. 50	D. 45
Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng có phương trình là ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm góc quay Phương trình đường thẳng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Cho tứ diện Mặt phẳng cắt các cạnh lần lượt tại các trung điểm Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện là
A. là một hình vuông.	B. một hình chữ nhật.	C. một hình thoi.	D. một hình bình hành.
Câu 18: Trên bàn có bày 2 loại bánh khác nhau, 4 loại mứt khác nhau và 5 loại trái cây khác nhau để cho khách dùng tráng miệng. Hỏi mỗi người khách có thể có bao nhiêu cách chọn một loại bánh hoặc một loại mứt hoặc một loại trái cây?
A. 11	B. 20	C. 12	D. 40
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ cho vectơ điểm Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20: Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu . Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
(a) Nếu A, B xung khắc thì . (b) .
(c) Nếu thì .	(d) Nếu A, B đối nhau thì .
A. 4	B. 3	C. 2	D. 5
Câu 21: Cho A, B là hai biến cố đối nhau của cùng một phép thử. Biết rằng xác suất xảy ra biến cố A là 30%. Xác suất xảy ra biến cố B bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Gieo một con súc sắc hai lần. Biến cố nào trong các biến cố dưới đây có xác suất bằng 1?
A. P: “Số chấm hai lần gieo hơn kém ít nhất 1”.	B. Q: “Tổng số chấm hai lần gieo tối đa là 10”.
C. M: “Tổng số chấm hai lần gieo lớn hơn 1”.	D. N: “Tích số chấm hai lần gieo không quá 25”.
Câu 23: Cho n điểm trên mặt phẳng sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm số n sao cho số tam giác mà đỉnh trùng với các điểm đã cho gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ các điểm ấy. Số n bằng bao nhiêu?
A. 12.	B. 15.	C. 8.	D. 6.
Câu 24: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 25: Tập giá trị của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26: Tập xác định của hàm số là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 27: Cho tam giác có ba góc nhọn và là trực tâm. Ảnh của tam giác qua phép vị tự tâm tỉ số là tam giác Các điểm thỏa điều kiện nào sau đây?
A. lần lượt là điểm đối xứng của qua 
B. 
C. lần lượt là điểm đối xứng của qua 
D. lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng 
Câu 28: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ cho vectơ đường thẳng d’ có phương trình là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ . Đường thẳng d có phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm Ảnh của điểm qua phép quay tâm O góc quay là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Phương trình có nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 32: Cho tam giác có trọng tâm theo thứ tự là trung điểm của các cạnh Phép vị tự biến tam giác thành tam giác là
A. Phép vị tự tâm tỉ số 	B. Phép vị tự tâm tỉ số 
C. Phép vị tự tâm tỉ số 	D. Phép vị tự tâm tỉ số 
Câu 33: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho chữ số đứng chính giữa và đứng cuối đều lẻ?
A. 120	B. 144	C. 260	D. 132
Câu 34: Cho tứ diện lần lượt lấy trên hai cạnh sao cho đường thẳng cắt đường thẳng tại Giao tuyến của hai mặt phẳng và là
A. đường thẳng 	B. đường thẳng 
C. đường thẳng 	D. đường thẳng qua và song song với 
Câu 35: Gieo một con súc sắc hai lần và xét biến cố . Biến cố nào trong các biến cố được cho dưới đây là biến cố đối của biến cố A?
A. N: “Tổng số chấm hai lần gieo lớn hơn 7”.	B. M: “Lần đầu có số chấm lớn hơn 1”.
C. Q: “Số chấm lần đầu lớn hơn lần 2”.	D. P: “Tích số chấm hai lần gieo ít nhất là 2”.
Câu 36: Phương trình có tập nghiệm là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 37: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm điểm nằm trên cạnh sao cho Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng nằm trên đường thẳng nào sau đây?
A. Đường thẳng 	B. Đường thẳng 	C. Đường thẳng 	D. Đường thẳng 
Câu 38: Cho A, B là hai biến cố của cùng một phép thử có không gian mẫu . Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là sai?
A. .
B. Nếu thì A, B xung khắc.
C. Nếu A, B đối nhau thì .
D. Nếu A và B xung khắc thì .
Câu 39: Nếu thì n có giá trị là:
A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
Câu 40: Hệ số của trong khai triển biểu thức thành đa thức bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
--II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm):
Câu 1. (1,0 điểm) Giải phương trình: 
Câu 2. (1,0 điểm) Cho tam giác và hình bình hành không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi là trọng tâm tam giác là một điểm trên đoạn thẳng sao cho 
a) Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng 
b) Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng 
---------------------------------------------
_________ HẾT _________
*Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_MON_TOAN_LOP_11_CO_BAN.doc