PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: TOÁN 6 (thời gian: 90 phút) Năm học: 2014-2015 Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . . Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách "- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào tất cả những chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (2.5điểm) Câu 1: Viết tập hợp M = bằng cách liệt kê các phần tử: A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Cho tập hợp H = . Số phần tử của tập hợp H là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 3: Phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố, ta được kết quả là: A. 24.3.5 ; B. 23.4.5 ; C. 42.3.5 ; D. 3.5.16 Câu 4: Kết quả phép tính 56 : 52 bằng: A. 52 ; B. 53 ; C. 54 ; D. 58 Câu 5: Biết a = -15, giá trị của biểu thức a – 15 bằng: A. 0 ; B. -30 ; C. 30; D. . Câu 6: Kết quả sắp xếp các số: 3; -7; -2014; 10 theo thứ tự giảm dần là: A. 10; 3; -7; -2014; B. -2014; -7; 3; 10 ; C. 3; 10; -7; -2014 ; D. -2014; 10; -7; 3. Câu 7: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: A. 1230; B. 2014 ; C. 2015 ; D. 3330 . Câu 8: Hình vẽ nào chỉ hai tia OA và OB đối nhau: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm E và F thì: A. EM + MF = EF ; B. EM + EF = MF ; C. FM + EM = EF; D. EF + MF = ME Câu 10: Gọi I là trung điểm AB. Nếu biết AB = 5 cm thì AI bằng: A. 5 cm B. 10 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm II/ Điền vào chỗ trống (. . .) những nội dung thích hợp. (0,5điểm) Câu 11: Số đối của là .. Câu 12: Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 5cm, khi đó điểm nằm giữa hai điểm và B/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 163.32 + 163.68 b) 25 : 23 – 3.32 + 21 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết 3x – 10 = 41 Học sinh không viết bài vào phần gạch chéo này. b) 300 – 2.(x – 3) = -234 Bài 3: (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp thành hàng 8, 12, 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính AB? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm AB. Tính OM Bài 5: (0,5điểm) Chứng minh rằng tổng chia hết cho 11 thì số BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I (2014-2015) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 10, mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B và D A D B A và C C II/ Từ câu 11 đến câu 12, điền vào chỗ “” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu Nội dung điền 11 -3 12 M, O, N B/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) 1a) (0,75đ) 163.32 + 163.68 = 163(32 + 68) = 163.100 = 16300 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1b) (0,75 đ) 25 : 23 – 3.32 + 21 = 22 – 33 + 21 = 4 – 27 + 21 = -23 + 21 = -2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) 2a) (0,75đ) 3x – 10 = 41 3x = 41 + 10 3x = 51 x = 51 : 3 = 17 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2b) (0,75 đ) 300 – 2.(x – 3) = -234 2.(x – 3) = 300 – (-234) = 534 x – 3 = 534 : 2 = 267 x = 267 + 3 = 270 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1,5đ Gọi số HS khối 6 cần tìm là a. Theo đề ta có: , , và - HS tìm được BCNN(8, 12, 15) = 120 - HS tìm được B(120) = - HS chọn đúng a = 360 - Kết luận: vậy số HS khối 6 cần tìm là 360 em 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2,0đ) - Hình vẽ: a) (1,0đ) Trên tia Ox vì OA < OB (4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Khi đó ta có: OA + AB = OB hay 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) (0,5đ) Điểm A là trung điểm của OB Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 4cm 0,25đ 0,25đ c) (0,5đ) Vì M là trung điểm AB nên: Ta có: OM = OA + AM = 4 + 2 = 6 (cm) 0,25đ 0,25đ 5 (0,5đ) Ta có Vì 11 và nên 0,25đ 0,25đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó. + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn.
Tài liệu đính kèm: