Trang 1/4 - Mã đề thi 103 TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Năm học 2016-2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 10 Thời gian làm bài:90 phút Mã đề 103 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Các giá trị của tham số m để phương trình 2 1 1 m x m x − = − có nghiệm là A. 1m ≠ − B. 1, 0m m≠ ± ≠ C. 1, 0m m≠− ≠ D. 1m ≠ ± Câu 2: Cho hai tập hợp A = {x ∈ R| x + 3 < 4 + 2x}; B = {x ∈ R| 5x - 3 < 4x - 1}. Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là : A. 1 B. 0 và 1 C. 0 D. Không có số nào Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có A (4; 1) , B (-1; 2), C(3; 0). Tọa độ trọng tâm G của ABC∆ là cặp số : A. (6; 3) B. (6; 1) C. (2; 1) D. (2; 4) Câu 4: Cho hàm số 2 3 5y x x= − + chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. Là hàm số chẵn B. ( )0;4M thuộc đồ thị hàm số C. Là hàm số lẻ D. Hàm số không chẵn không lẻ Câu 5: Cho parabol (P): 2= −y x và đường thẳng d đi qua điểm (0; 1)−I và có hệ số góc là k . Gọi A và B là các giao điểm của (P) và d. Giả sử A, B lần lượt có hoành độ là 1 2;x x .Giá trị của k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung là : A. 2k = B. 1k = − C. 1k = D. 0k = Câu 6: Cho số 37975421 150a = ± . Số quy tròn của số 37975421 là : A. 37975400 B. 3797600 C. 3797000 D. 37975000 Câu 7: Cho tập hợp X = {-1;0;1;2}. Khi đó ta cũng có: A. X = [-1;3)∩Q B. X = [-1;3)∩Z C. X = [-1;3)∩N* D. X = [-1;3)∩N Câu 8: Cho hình thang ABCD vuông tại A, D có AB AD a= = và 2CD a= ; gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và DC; khi đó 2MA MC MN+ + bằng: A. 3a B. 17a C. 5a D. 2a Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ∆ABC có M(1; 0), N(2; 2), P(-1; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Tọa độ của đỉnh A là : A. (0 ; 5) B. (- 2 ; 1) C. (0 ; 1) D. (4 ; - 1) Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=9, CB=5. Tích .AB AC bằng : A. 56 B. 76 C. 81 D. 91 Câu 11: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai: A. 2, 2 2n N n n∀ ∈ ⇒⋮ ⋮ B. 2, 9 9n N n n∀ ∈ ⇒⋮ ⋮ C. 2, 3 3n N n n∀ ∈ ⇒⋮ ⋮ D. 2, 6 6n N n n∀ ∈ ⇒⋮ ⋮ Câu 12: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề? A. Hôm nay lạnh thế nhỉ? B. Hai véc tơ cùng phương thì chúng cùng hướng. C. 11 là số vô tỉ D. Tích của một véc tơ với một số thực là một véc tơ. Câu 13: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Chọn đáp án đúng: A. 2AB AD AO+ = B. AB AD BD+ = C. 2AB AD AC+ = D. AB AD CA+ = Câu 14: Tìm điều kiện của m để phương trình 2 24 0x mx m+ + = có hai nghiệm dương phân biệt : Trang 2/4 - Mã đề thi 103 A. 0m ≠ B. 0m Câu 15: Cho (1;2), (2;3), ( 6; 10)a b c= = = − − . Hãy chọn câu đúng: A. a b+ và c ngược hướng B. a b− và c cùng hướng C. a b+ và c cùng hướng D. a b+ và a b− cùng phương Câu 16: Cho ( ) ( )= = − ;3 , 2; 1a m b . Tìm m để hai vectơ a và b cùng phương? A. = −6m B. = 12m C. = 3 4 m D. = 1 4 m Câu 17: Phủ định của mệnh đề 2" : 2 5 2 0"x x x∃ ∈ − + =ℚ là: A. 2" : 2 5 2 0"x x x∃ ∈ − + ≠ℚ B. 2" : 2 5 2 0"x x x∀ ∈ − + ≠ℚ C. 2" : 2 5 2 0"x x x∀ ∈ − + =ℚ D. 2" : 2 5 2 0"x x x∃ ∈ − + >ℚ Câu 18: Cho tam giác ABC có 090A = , 060B = và AB=a. Tích .AC CB bằng : A. 23a− B. 23a C. 21 2 a− D. 2a− Câu 19: Cho số thực 0a < .Điều kiện cần và đủ để hai khoảng ( );9a−∞ và 4 ; a +∞ có giao khác tập rỗng là : A. 2 0 3 a− ≤ < B. 3 0 4 a− ≤ < C. 3 0 4 a− < < D. 2 0 3 a− < < Câu 20: Phương trình 2 24 5 0x x m− + − = có hai nghiệm phân biệt khi : A. [ ]3;3m∈ − B. ( )3;3m∈ − C. ( )3;m∈ +∞ D. ( ); 3m∈ −∞ − Câu 21: Tìm một số có hai chữ số , biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng 4 5 số ban đầu trừ đi 10. A. 57 B. 58 C. 85 D. 75 Câu 22: Tìm m để phương trình 22x 2 2x m x− − = + có 2 nghiệm thực phân biệt. A. 415 4 m− ≤ < B. 4110 4 m< ≤ C. 41 5 8 m− < ≤ D. 41 10 4 m− < ≤ Câu 23: Cho tam giác đều ABC cạnh a có I, J, K lần lượt là trung điểm BC, CA và AB . Tính giá trị của | AI BJ CK+ + |. A. 0 B. 3a C. 3 3 2 a D. 3 2 a Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm ( )5;4A ( )3; 2B − .Một điểm M di động trên trục hoành Ox. Vậy giá trị nhỏ nhất của MA MB+ bằng : A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm ( )2; 3A − − , ( )1;4B , ( )3;1C .Đặt v AB AC= + . Hỏi tọa độ v là cặp số nào ? A. (6 ; 0) B. ( )0; 1− C. ( )8;11− D. ( )8;11 Câu 26: Giá trị nào của k thì hàm số ( 1) 2y k x k= − + − nghịch biến trên tập xác định của hàm số: A. 1k > B. 1k < C. 2k < D. 2k < Câu 27: Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho 3MN MP= − . Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây: Trang 3/4 - Mã đề thi 103 NPM H 1 PN M H 2 PMN H 3 NPM H 4 A. H2 B. H1 C. H4 D. H 3 Câu 28: Tập xác định của hàm số y = 2 7x x− + + là A. (-7;2) B. [2; +∞) C. R\{-7;2} D. [-7;2] Câu 29: Cho ∆ ABC đều cạnh a, d là đường thẳng qua A và song song BC; khi M di động trên d thì giá trị nhỏ nhất của 2CA MB+ là: A. 3a B. 2 3a C. 3 3 a D. 3 2 a Câu 30: Tập nghiệm của phương trình 4 5 6 9 10 4x x x− + + = + là: A. S={ }2;4− B. S=[ ]2;2− C. 3 5; ; 2 4 S = −∞ − ∪ +∞ D. S={ }2;4 Câu 31: Miền giá trị của hàm số 6 3y x x= − + + là: A. [0;3] B. 3;2 3 C. 3;3 2 D. 0;3 2 Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm ( ) ( )−1;2 , 2;3A B . Tọa độ AB là : A. ( )1;2 B. ( )−3;1 C. ( )−1; 3 D. ( )−3; 1 Câu 33: Cho hàm số ( ) 5y f x x= = − , kết quả nào sau đây là sai A. ( )2 10f − = B. 1 1 5 f = − C. ( )1 5f − = D. ( )2 10f = Câu 34: Cho tam giác đều ABC. Hãy chỉ ra đẳng thức đúng: A. = AB AC B. = AB AC C. = AB BA D. = − AB BA Câu 35: Giá trị của m để hai phương trình 2 1 0x − = và ( 2 4) 2 5 0m x m− + − − = tương đương là : A. 1m = B. 2m = C. 1m = − D. 2m = − Câu 36: Gọi 1 2,x x là hai nghiệm của phương trình : 22 (3 1) 2 0x a x− − − = . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức : 2 21 21 2 1 2 3 1 1( ) 2( ) 2 2 x xP x x x x − = − + + − là : A. 12 B. 42 C. 40 D. 24 Câu 37: Hàm số 22 4 1y x x= + + đồng biến trên khoảng nào dưới đây A. ( )1;+∞ B. ( )3;− +∞ C. ( ); 1−∞ − D. ( );1−∞ Câu 38: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm ( ) ( )−2;1 , 0; 1A B . Điểm E thỏa mãn 2 0BE AO+ = có tọa độ là: A. ( )−4;1 B. ( )−6; 5 C. ( )2;5 D. ( )4;1 Câu 39: Cho tập M = [-4;7] và tập N = (-∞;-2)∪(3;+∞). Khi đó M∩N là: A. [- 4;+ ∞) B. [-4;2)∪(3;7) C. (-∞; + ∞) D. [-4;-2)∪(3;7] Trang 4/4 - Mã đề thi 103 Câu 40: Điều kiện xác định của phương trình 1 2 2 +x x - 5 = 1 3 2 +x là A. 1x ≠ và 1x ≠ − B. 1x ≠ − C. x R∀ ∈ D. 1x ≠ Câu 41: Trong mặt phẳng tọa độOxy , cho tam giác ABC với A(6;5), B(14;10), C(-6;3) .Các đường thẳng AB, AC lần lượt cắt các trục ox, oy tại M,N . Khi đó trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là cặp số nào? A. ( )1;2− B. ( )1; 2− C. ( )2;1− D. ( )2; 1− Câu 42: Cho tam giác ABC đều , cạnh bằng a, điểm M thuộc đường tròn tâm O và thỏa mãn : 2 . . . 4 aMA MB MB MC MC MA+ + = . Bán kính đường tròn đó là : A. R= 3 2 a B. R= 4 a C. R= 2 a D. R= a Câu 43: Hàm số 2 4 5y x x= − − + có: A. Giá trị nhỏ nhất khi 2x = − B. Giá trị lớn nhất khi 2x = − C. Giá trị lớn nhất khi 9x = D. Giá trị nhỏ nhất khi 9x = Câu 44: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; 1) là A. y = 7 4 4 x− + B. y = 1 4 4 x + C. y = 3 7 2 2 x + D. y = 3 1 2 2 x − + Câu 45: Tọa độ giao điểm của (P): 2 2 1y x x= + − và đường thẳng 1y x= − là: A. (0;1) và (-1;2) B. (0;-1) và (-1;-2) C. (-1;0) và (-1;-2) D. (0;-1) và (-1;2) Câu 46: Cho phương trình 2 4 2m x m x+ = + . Phương trình này vô số nghiệm khi m bằng: A. m=-2 B. m=1 C. m=2 D. m=2 và m=-2 Câu 47: Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp \A B bằng A. {1;5} B. {1;2}. C. {0,1}. D. {0}. Câu 48: Cho tứ giác ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Gọi G và G’ theo thứ tự là trọng tâm của tam giác OAB và OCD .Khi đó 'GG bằng : A. 2 ( ) 3 AC BD+ B. 3( )AC BD+ C. 1 ( ) 2 AC BD+ D. 1 ( ) 3 AC BD+ Câu 49: Hai tập hợp P và Q nào bằng nhau. A. { }/ ( 2) 0P x R x x= ∈ + = , { }2/ 2 0Q x R x x= ∈ − = B. { }1,2P = − , { }2/ 3 2 0Q x R x x= ∈ − + = C. { }1P = , { }2/ 0Q x R x x= ∈ − = D. { }2/ 2 2 0P x R x x= ∈ − + = , { }4 2/ 2 0Q x N x x= ∈ − − = Câu 50: Cho tam giác ABC , gọi H là trực tâm của tam giác và M là trung điểm của cạnh BC . Đẳng thức nào sau đây đúng : A. 21. 2 MH MA BC= B. 21. 4 MH MA BC= − C. 21. 4 MH MA BC= D. 21. 5 MH MA BC= ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: