Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2322Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 M.độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
1.Văn học
Nhớ được tên tác giả
Hiểu vì sao chiếc lá cuối cùng được coi là một kiệt tác
Số câu
Số điểm...
Tỉ lệ %
Số câu:1
S. điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:1
S. điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
S. điểm:1
Tỉ lệ: 10%
2.Tiếng việt
Nắm được trường từ vựng
Hiểu câu ghép và xác định đúng câu ghép
-Phát hiện, nêu t.dụng của biện pháp tu từ nói quá.
- Xác định được tình thái từ
Số câu
Số điểm...
Tỉ lệ %
Số câu: 1
S.điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
S.điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
S. điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Hiểu được giá trị của từ tượng thanh, từ tượng hình
3. Tập làm văn
Nhận biết được bố cục của văn bản
- Nắm được đặc điểm của VB thuyết minh
Thuyết minh được chiếc cặp sách
Số câu
Số điểm...
Tỉ lệ %
Số câu: 2
S.điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
S.điểm: 5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu:3
S. điểm:6,5
Tỉ lệ: 65%
T. số câu
T. số điểm Tỷ lệ%
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu:1
Số điểm: 15.
Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
S.điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 8
S.điểm:10 Tỉ lệ: 100% 
II. ĐỀ BÀI
Phần I. Trắc nghiệm (3 đ). Khoanh vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất?
Câu 1. Ai là tác giả của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn” ?
 A. Phan Châu Trinh. C. Tản Đà. 
 B. Phan Bội Châu. D. Trần Tuấn Khải.
Câu 2: Vì sao chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên mà cụ Bơ-men vẽ lại được coi là một kiệt tác?
Vì nó rất đẹp. C. Vì nó có giá trị nhân văn
Vì nó có giá trị nghệ thuật D. Vì nó có giá trị nhân văn và giá trị nghệ thuật
Câu 3 : Từ nào là tên của trường từ vựng chứa các từ : đứng, ngồi, cúi, lom khom, nghiêng?
 A. Hoạt động B. Tư thế
 C. Dáng vẻ D. Cử chỉ
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
 A. Vì nó chăm học nên nó đạt kết quả cao.
 B. Trời mưa.
 C. Để nó có thể học tiếp thì chúng ta phải có kế hoạch giúp đỡ nó.
 D. Tôi chưa mắng, nó đã khóc.
Câu 5: Bố cục văn bản như thế nào là hợp lí?
Không cần chia phần
Chỉ cần hai phần: Mở bài và kết luận.
C. Chỉ cần hai phần : Thân bài và kết luận.
D. Đủ ba phần: Mở bài, thân bài và kết luận.
Câu 6: Nhận định nào đúng nhất về đặc điểm của văn bản thuyết minh?
Kể lại diễn biến sự việc.
Cung cấp tri thức cho người đọc, người nghe.
Tái hiện lại sự vật, hiện tượng.
Trình bày quan điểm, cách đánh giá.
Phần II. Tự luận( 7 điểm).
Câu ( 1,5): Cho bài ca dao:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng.
Chỉ ra tình thái từ được dùng trong bài?
Câu 2 (5,5đ): Hãy thuyết minh về chiếc cặp sách của em
 III. ĐÁP ÁN
Phần 1 :Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
D
B
C
D
B
Phần 2 :Tự luận.
Câu 1:
Bài ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói quá ở hình ảnh : Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
- Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Vì để có bát cơm dẻo thơm thì người nông dân phải một nắng hai sương, cày sâu cuốc bẫm...
 b. Tình thái từ : ơi trong câu ”Ai ơi bưng bát cơm đầy”
Câu 2:
  *Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc cặp sách
*Thân bài: 
 +Cặp này là ai mua cho
 +Hình dáng, kích thước (số liệu)
 + Chất liệu ( cái này có thể vòng về quá khứ một chút về chất liệu-> hiện đại hơn)
 +Màu sắc 
 +Giới thiệu về cái cặp của em: Cái cặp này bao nhiêu năm rồi, từ lúc nào? Cặp của em cụ thể để làm gì? Có mấy màu? Có mấy ngăn, mỗi ngăn em tổ chức đựng thế nào? 
 +Cặp có nhiều loại cho học sinh, cho người đi làm..có nhiều màu phù hợp với lứa tuổi, nhiều loại chất liệu từ da cho đến ny-lon để phù hợp với tất cả lứa tuổi giới tính.
 + Lý do dùng cặp này
 +Kỉ niệm sâu sắc gắn bó với cái cặp, kinh nghiệm rút ra từ việc không mang cặp và tính hữu ích của cái cặp đối với em? 
*Kết bài: 
 Cặp là người bạn thân, thể hiện sự ngăn nắp đối với học sinh khi đi học.
 Có thể rút ra nhiều kinh nghiệm nữa .

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KTHKI_Van_8_2015DAMT.doc