Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân lớp 10 - Trường THPT Cù Chính Lan

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân lớp 10 - Trường THPT Cù Chính Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân lớp 10 - Trường THPT Cù Chính Lan
Điểm:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Cù Chính Lan MÔN GDCD 10
 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên:  Lớp:10
Đề 101
Câu 
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
1
O
O
O
O
10
O
O
O
O
18
O
O
O
O
27
O
O
O
O
2
O
O
O
O
11
O
O
O
O
19
O
O
O
O
28
O
O
O
O
3
O
O
O
O
12
O
O
O
O
20
O
O
O
O
29
O
O
O
O
4
O
O
O
O
13
O
O
O
O
21
O
O
O
O
30
O
O
O
O
5
O
O
O
O
14
O
O
O
O
22
O
O
O
O
31
O
O
O
O
6
O
O
O
O
15
O
O
O
O
23
O
O
O
O
32
O
O
O
O
7
O
O
O
O
16
O
O
O
O
24
O
O
O
O
33
O
O
O
O
8
O
O
O
O
17
O
O
O
O
25
O
O
O
O
9
O
O
O
O
18
O
O
O
O
26
O
O
O
O
Câu 1. Quan niệm cho rằng ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
A. Duy vật	B. Duy tâm	C. Nhị nguyên luận D. Siêu hình
Câu 2. Theo triết học Mác- Lê nin, cái mới, cái tiến bộ luôn ra đời trên cơ sở
A.Phủ định sạch trơn cái cũ B.Vứt bỏ hoàn toàn cái cũ
C.Kế thừa tất cả từ cái cũ D.Giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ
Câu 3. Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc
A. Gián tiếp với sự vật B. Trực tiếp với sự vật hiện tượng
C. Gần gũi với sự vật D. Với sự vật
Câu 4. Sự vận động của sự vật hiện tượng là
A. Do thượng đế quy định B. Do một lực lượng thần bí quy định
C. Do quá trình mang tính chủ quan C. Quá trình mang tính khách quan
Câu 5. Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là mang tính
A.Khách quan và phổ biến B. Khách quan và kế thừa
C. Kế thừa và phát triển D.Phát triển và kế thừa
Câu 6. Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của :
A. Triết học	B. Sử học	C. Toán học	D. Vật lí
Câu 7. Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ : 
 A. Chân lý B. Thực tiễn C. Nhận thức D. Kinh nghiệm 
Câu 8. Giá trị của các tri thức khoa học chỉ có được khi nó được 
A.Đưa vào sách vở B. Mọi người công nhận
C. Nhiều người quan tâm D. Vận dụng vào thực tiễn
Câu 9. Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?
A. Là sự phủ định có tính khách quan 
B. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ
C. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
D. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
 Câu 10. Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. Chúng luôn luôn vận động B. Chúng luôn luôn biến đổi
C. Chúng đứng yên D. Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
Câu 11. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn ?
A. Công nhân đang xây nhà 
B. Trường THPT Cù Chính Lan đang khuyên góp ủng hộ đồng bào miền trung bị lũ lụt
C. Ca sỹ Trong Tấn đang hát trong lễ kỉ niệm 130 năm thành lập tỉnh Hòa Bình 
D. Con ong đang xây tổ
Câu 12.Con người quan sát thấy ánh sáng mặt trời chứa nhiệt nên đã chế tạo ra các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức? 
A.Mục đích B.Động lực C.Tiêu chuẩn của chân lý D.Cơ sở
Câu 13. Theo triết học Mác - Lê nin, các mặt đối lập được coi là thống nhất khi chúng
A. Gắn bó, ràng buộc nhau B. Tồn tại trong 2 sự vật
C. Hỗ trợ lẫn nhau C. Liên hệ, gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau
 Câu 14: Trong các vận động sau đây, vận động nào không được coi là phát triển?
A.Cây lúa trổ bông B. Nước bốc hơi C. Sự thoái hóa của 1 loài động vật D. Gà đẻ trứng
 Câu 15. Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm?
A. Dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của triết học
B. Dựa trên cơ sở cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
C. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
D. Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 16. Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A. Cơ học	B.Vật lý	C. Hoá học	D. Sinh học
Câu 17. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:
A. Mặt đối lập	B. Chất	C. Lượng	D. Độ
 Câu 18. Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều :
Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau
Là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng
Thể hiện trình độ vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng
Câu 19 Nhận thức lý tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm 
A.Bên trong của sự vật B. Cơ bản của sự vật 
C.Bên ngoài sự vật D.Tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
Câu 20. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
 B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
D. Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam 
Câu 21. Mâu thuẫn triết học là 1 chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập:
A. Ràng buộc nhau, tác động nhau B. Thống nhất với nhau
C. Đấu tranh với nhau D. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
 Câu 22. Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi
A. Có công mài sắt có ngày nên kim
B. Nhổ một sợi tóc thành hói
C. Đánh bùn sang ao
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 23. Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp,tác động từ
A. Bên trong sự vật hiện tượng B. Bên ngoài sự vât, hiện tượng
C. sự phát triển của bản thân sự vật D.Cản trở, tác động từ bên ngoài
Câu 24. Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm:
A. Cải tạo tự nhiên B. Cải tạo đời sống xã hội 
 C. Tạo ra của cải vật chất D. Cải tạo tự nhiên và xã hội
Câu 25. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là 
A. Sự phát triển	 B. Sự vận động	C. Mâu thuẫn	 D. Sự đấu tranh
Câu 26 . Điểm giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. Điểm nút	B. Bước nhảy	C. Lượng	D. Độ
Câu 27. Chỉnh thể theo quy luật mâu thuẫn là:
A.Một khối thống nhất B. Hai sự vật khác nhau C. Tách rời nhau D. Thỏa thuận nhau
Câu 28. Theo triết học Mác-Lê nin, vận động của vật chất được khái quát thành :
A. Hai hình thức cơ bản B.Ba hình thức cơ bản C. Bốn hình thức cơ bản D. Năm hình thức cơ bản 
Câu 29. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn
A.Nhận thức đúng và nhận thức sai trong tư duy
B. Học sinh chăm chỉ và học sinh lười biếng
C. Giai cấp bóc lột trong xã hội chiếm hữu nô lệ và giai cấp bị bóc lột trong xã hội phong kiến
D. Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột trong xã hội có giai cấp
Câu 30. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp luận siêu hình D. Phương pháp thống kê
Câu 31. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?
A. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực
B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác
C. Sự vật, hiện tượng phát triển 
D. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.
Câu 32. Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?
A. Phủ định	 B. Phủ định biện chứng	 C. Phủ định siêu hình	 D. Diệt vong.
Câu 33. Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải:
 A.Tạo ra sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định
 B.Tạo ra sự biến đổi về lượng
 C.Tích lũy dần về lượng
 D.Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng
.....................Hết .................
( không được sử dụng tài liệu)
Điểm:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Cù Chính Lan MÔN GDCD 10
 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên:  Lớp:10...
Đề 102
Câu 
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
1
O
O
O
O
10
O
O
O
O
18
O
O
O
O
27
O
O
O
O
2
O
O
O
O
11
O
O
O
O
19
O
O
O
O
28
O
O
O
O
3
O
O
O
O
12
O
O
O
O
20
O
O
O
O
29
O
O
O
O
4
O
O
O
O
13
O
O
O
O
21
O
O
O
O
30
O
O
O
O
5
O
O
O
O
14
O
O
O
O
22
O
O
O
O
31
O
O
O
O
6
O
O
O
O
15
O
O
O
O
23
O
O
O
O
32
O
O
O
O
7
O
O
O
O
16
O
O
O
O
24
O
O
O
O
33
O
O
O
O
8
O
O
O
O
17
O
O
O
O
25
O
O
O
O
9
O
O
O
O
18
O
O
O
O
26
O
O
O
O
Câu 1. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức... thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây:
A. Duy vật	B. Duy tâm	C. Nhị nguyên luận D. Siêu hình
Câu 2. Theo quan điểm duy vật biện chứng, nguyên nhân dẫn đến sự phủ định 
A.Nằm ngay trong bản thân sự vật B. Nằm ngoài bản thân sự vật
C. nằm giữa cái cũ và cái mới D. Cái cũ được thay thế cái mới.
Câu 3. Trong lời kêu goi Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 Bác Hồ viết :"Giờ cứu nước đã đến. Chúng ta thà hy sinh đến giọt máu cuối cùng để gìn giữ đất nước . Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một tấm lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta " nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn : 
a- Tiêu chuẩn của chân lý b- Cơ sở của nhận thức 
c- Động lực của nhận thức d- Mục đích của nhận thức 
Câu 4. Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn ?
A. Mẹ đang trồng rau B. Chị Lan tiến hành ghép cành
C. Anh A tham gia hiến máu D. Mèo đang bắt chuột 
Câu 5 Vấn đề cơ bản của Triết học là :
A. Quan hệ giữa vật chất và vận động
B. Quan hệ giữa lí luận và thực tiễn
C. Quan hệ giữa vật chất và ý thức
D. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình
Câu 6.Thực tiễn luôn đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ cho nhận thức phát triển . Điều này nói đến vai trò nào của thực tiễn?
A.Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
B.Thực tiễn là động lực của nhận thức
C.Thực tiễn là mục đính của nhận thức
D.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Câu 7. Trong các hình thức hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quan trọng nhất ?
A.sản xuất vật chất B. Chính trị - xã hội C. Thực nghiệm khoa học D Không có hoạt động nào 
Câu 8. Để hoạt động học tập, lao động đạt hiệu quả cao đòi hỏi con người phải luôn
A. Lí luận phải gắn với thực tiễn B. Học tập gắn liền với sách vở
C. Đọc nhiều sách D. Phát huy kinh nghiệm của bản thân
Câu 9. Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm 
A.Bên trong của sự vật B.Cơ bản của sự vật C.Bên ngoài sự vật D. Tiêu biểu của sự vật
 Câu 10. Để phân biệt thế giới duy vật và thế giới quan duy tâm, người ta căn cứ vào :
A. Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
B. Việc giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học
C. Việc con người có nhận thức được thế giới hay không
D. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào
Câu 11. Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng
C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ
D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Câu 12. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi”  để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)?
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày 
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ
D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.
Câu 13.Trong các hình thức vận động của thế giới vật chất, hình thức vận động nào phát triển cao nhất và bao hàm các hình thức vận động?
A.Vận động cơ học B.Vận động hóa học C.Vận động sinh học D.Vận động xã hội
Câu 14: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng 
A. Tác động với nhau. B. Đối đầu với nhau
C.Tác động, bài trừ, gạt bỏ, lẫn nhau D. Xung đột tiêu diệt nhau.
Câu 15. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp, gồm :
A. Hai khâu B. Hai giai đoạn C.Hai bước D. Hai công đoạn
Câu 16. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp hình thức
C. Phương pháp lịch sử D. Phương pháp luận siêu hình 
 Câu 17. Đối với các sự vật hiện tượng, vận động được coi là:
A.Thuộc tính vốn có B. Cách thức phát triển C. Hiện tượng phổ biến. D. Khuynh hướng tất yếu
Câu 18. Những sự vật hiện tượng nào sau đây không được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn
A. Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng
B. Giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,
C. Mặt đồng hóa của tế bào A và mặt dị hóa ở tế bào B
D. Sự xung đột giữa thiện và ác trong xã hội.
Câu 19. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
A. Điểm nút	B. Chất	C. Lượng	D. Độ
Câu 20. Trong những câu sau, câu nào không có yếu tố biện chứng : 
a- Rút dây động rừng b- Môi hở răng lạnh 
c- Đèn nhà ai nhà ấy rạng c- Có thực mới vực được đạo 
Câu 21. Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài
B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng
D.Phủ định sạch trơn
Câu 22. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
A. Xã hội	B. Cơ học	C. Vật lý	D. Sinh học
Câu 23 Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng phát triển ...
A. Tiêu diệt nhau B. Theo chiều hướng khác nhau
C. Theo cùng một chiều D. Không chấp nhận nhau.
 Câu 24. Cho hình chữ nhật chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, người ta có thể tăng hoặc giảm chiều rộng theo hai phía để giải thích sự biến đổi của hình học. Vậy chất mới của hình chữ nhật như thế nào ?
A.Không thay đổi B. Hình vuông. C Đoạn thẳng D. Hình vuông và đoạn thẳng
Câu 25. Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự tăng trưởng 	 B. Sự phát triển 	 C. Sự tiến hoá 	 D. Sự tuần hoàn
Câu 26 .Xét từ góc độ triết học, phủ định được hiểu là:
A.Phủ nhận một điều gì đó B. Bác bỏ một cái gì đó 
C. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó D. Bỏ qua một sự vật nào đó
Câu 27 Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ: 
A.Sự biến đổi về lượng B.Sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượng.
C. Sự thay đổi lượng đặc trưng D.Quá trình biến đổi trạng thái của lượng
Câu 28. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?
A. Các mặt đối lập còn tồn tại
B. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác
C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau
D. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại
Câu 29. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Rừng đang bị cháy
Câu 30. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượngmột cách phiến diện, trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp luận siêu hình D. Phương pháp thống kê
Câu 31. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp giải quyết bằng cách nào ?
A. Thống nhất nhau B. Thỏa hiệp nhau C. Đấu tranh nhau D. Nửa vời với nhau
Câu 32. Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do
A. xóa bỏ sự vật hiện tượng nào đó B. sự vât, hiện tượng mới xuất hiện
C. sự phát triển của bản thân sự vật D.Cản trở, tác động từ bên ngoài
Câu 33. Để biết được các đặc điểm bên ngoài của sự vật, nhận thức cảm tính phải nhờ ...
A. Sự phân tích, so sánh B. Sự tổng hợp, khái quát hóa
C. Hoạt động của các giác quan D. Các thao tác tư duy
.....................Hết .................
( không được sử dụng tài liệu)
Điểm:
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THPT Cù Chính Lan MÔN GDCD 10
 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
Họ tên:  Lớp:10
Đề 103
Câu 
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
Câu
A
B
C
D
1
O
O
O
O
10
O
O
O
O
18
O
O
O
O
27
O
O
O
O
2
O
O
O
O
11
O
O
O
O
19
O
O
O
O
28
O
O
O
O
3
O
O
O
O
12
O
O
O
O
20
O
O
O
O
29
O
O
O
O
4
O
O
O
O
13
O
O
O
O
21
O
O
O
O
30
O
O
O
O
5
O
O
O
O
14
O
O
O
O
22
O
O
O
O
31
O
O
O
O
6
O
O
O
O
15
O
O
O
O
23
O
O
O
O
32
O
O
O
O
7
O
O
O
O
16
O
O
O
O
24
O
O
O
O
33
O
O
O
O
8
O
O
O
O
17
O
O
O
O
25
O
O
O
O
9
O
O
O
O
18
O
O
O
O
26
O
O
O
O
Câu 1. Trong các vận động sau đây, vận động nào không được coi là phát triển?
Cây lúa trổ bông B. Nước bốc hơi C.Học sinh học bài D. Cây bị mục lát,lá úa 
 Câu 2. Cái mới theo nghĩa Triết học là:
 A. Cái mới lạ so với cái trước
 B. Cái ra đời sau so với cái trước
 C. Cái phức tạp hơn cái trước
 D. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
Câu 3. Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cấu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
 A. Cơ sở. B. Mục đích. 
 C. Động lực. D. Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 4. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì ?
 A. Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất của thế giới
 B.Là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới
 C.Là một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt của thế giới
 D.Là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng con người
Câu 5. Hai mặt đối lập là cơ sở, tiền đề tồn tại của nhau ta nói:
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn B. Sự đấu tranh 
C. Sự lệ thuộc D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
Câu 6. Thế giới quan đúng đắn là thế giới quan nào sau đây ?
A. Tôn giáo B. Duy vật C. Duy tâm D. Thần thoại 
Câu 7. Hãy chỉ ra mâu thuẫn thông thường trong các ví dụ sau:
 A. Bạn A và bạn B cãi nhau trong lớp
 B. Trong nhận thức có đúng – sai
 C. Trong nguyên tử có điện tích (-) và (+)
 D. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong tiết học
Câu 8. Quan niệm về nhận thức nào sau đây đúng ?
A. Nhận thức do bẩm sinh B. Nhận thức do thần linh mách bảo
C. Nhận thức thụ động, máy móc, dập khuôn
D. nhận thức là quá trình diễn ra rất phức tạp, qua 2 giai đoạn
Câu 9. Khi nói về mâu thuẫn thì trong mỗi sự vật và hiện tượng chứa
A. Duy nhất một mâu thuẫn B. Không tự phát sinh mâu thuẫn 
 C. Nhiều mâu thuẫn D. Yếu tố mâu thuẫn
Câu 10. Trong các hình thức vận động của thế giới vật chất, hình thức vận động nào là cao nhất và bao hàm các hình thức vận động khác?
 A.Vận động cơ học B. Vận động sinh học C. Vận động hóa học D. Vận động xã hội
Câu 11. Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là 
A. Vận động B. Mâu thuẫn C. do cú hích của thượng đế D. Tính quy luật 
Câu 12. Để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, nhận thức lý tính phải thông qua ...
A. Sự phân tích so sánh B. Sự tổng hợp, khái quát hóa
C.Hoạt động của các giác quan D. Các thao tác tư duy
Câu 13.Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. Điểm nút	B. Bước nhảy	 C. Chất	 D. Độ
Câu 14: Hãy chỉ ra đâu là mâu thuẫn triết học : 
A-Trong -ngoài B-Trắng –đen C-To – nhỏ D. Đồng hóa – dị hóa
Câu 15. Trong các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng ?
A. Tre già măng mọc
B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng
C. Trong 1 gia đình việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.
D. Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân gian “Thầy bói xem voi”.
Câu 16. Hiện tượng thanh sắt 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_trac_nghiem_lop_10.doc