SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút I . Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Nắm thành phần cấu tạo nguyên tử, cấu tạo hạt nhân nguyên tử, các định nghĩa về nguyên tố hóa học, đồng vị - Nắm qui luật biến đổi tuần hoàn các tính chất theo nhóm A, theo chu kỳ - Nắm kiến thức về liên kết hóa học, bản chất các loại liên kết - Xác định được số oxy hóa 2. Kĩ năng: - Viết được ký hiệu nguyên tử - Hệ thống kiến thức về bảng tuần hoàn - Nhẩm nhanh số oxy hóa 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra: Hình thức TNKQ 20 câu + 2 câu tự luận III. Ma trận : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2014-2015 Môn : Hóa học lớp 10 Nội dung kiến thức của chương Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL 1 Chương I Nguyên tử Thành phần cấu tạo Định nghĩa nguyên tố hóa học Ký hiệu nguyên tử Hiện tượng đồng vị Cấu tạo hạt nhân, tính toán nguyêntử khối Số câu hỏi 1 4 3 8 Số điểm 0,3đ 1,2đ 0,9đ 2,4đ 2 Chương II Bảng tuần hoàn Cấu tạo bảng tuần hoàn. Vị trí các nguyên tố trong BTH Biến đổi tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử theo chu kỳ, nhóm A CT oxit cao nhất và CT với H, tính toán theo mối quan hệ của chúng Số câu hỏi 3 3 1 2 7 2 Số điểm 0,9đ 0,9đ 0,3đ 4đ 2,1đ 4đ 3 Chương III Liên kết hóa học Sự tạo thành HC ion và HC cộng hóa trị Bản chất của liên kết ion Cấu hình e của ion Xác định số oxy hóa Số câu hỏi 1 3 1 5 Số điểm 0,3đ 0,9đ 0,3đ 1,5đ Tổng số câu 5 10 5 2 20 2 Tổng số điểm 1,5đ 3đ 1,5đ 4đ 6đ 4đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (2013-2014) MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; Mã đề H2 132 SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; H 132 Họ, tên học sinh:.......................................................lớp..........Số báo danh Giám thị:... A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho một nguyên tử có tổng số hạt là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số hạt nơtron của nguyên tử đó là: A. 31 B. 27 C. 47 D. 61 Câu 2: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 9 proton.Công thức hợp chất hình thành từ 2 nguyên tử này là: A. XY2 với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. X2Y với liên kết ion. D. XY2 với liên kết cộng hoá trị. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai: Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn là: A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 ® 7. B. Hóa trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 7 ®1. C. Oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 4:Cấu hình e của 4 nguyên tố:(X:1s22s22p5 );(Y:1s22s22p63s1); (Z:1s22s22p63s23p1);(T:1s22s22p4). Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y2+, Z3+, T+ C. X-, Y+, Z3+, T2-. D. X+, Y2+, Z3+, T-. Câu 5: Cho các hợp chất: NH, NO2, N2O, NO, N2. Thứ tự tăng dần số oxi hóa của N là A. N2 < NO < NO2 < N2O < NH. B. NH< N2 < N2O < NO2 <NO C. NO < NO2 < N2O < N2 < NH. D. NO < NO2 < NH < N2 < N2O. Câu 6: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4 C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4 D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5 Câu 7: Cho giá trị độ âm điện Be (1,57), Ba (0,89), C (2,55), O (3,44), Cl (3,16). Hợp chất nào sau đây thể hiện liên kết ion rõ nhất: A. BeO B. CCl4 C. Cl2O7 D. BaCl2 Câu 8: Chọn câu đúng: A. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 eletron, nó biến thành nguyên tố khác B. Bất kỳ hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố đó C. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó biến thành nguyên tố khác D. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố Cl Câu 9: Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do lực hút tĩnh điện giữa các cặp electron chung B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia. D. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia. Câu 10: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :X: 20 proton và 20 nơtron; Y: 18 proton và 22 nơtron; Z: 20 proton và 22 nơtron. Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là: A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Y, Z. D. X, Z. Câu 11: Hai nguyên tố A và B cùng thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt mang điện dương là 32. Số electron của hai nguyên tố A và B lần lượt là: A. 10 và 22 B. 8 và 24 C. 12 và 20 D. 15 và 17 Câu 12: Ion X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Hãy cho biết X ở chu kỳ mấy? nhóm mấy? A. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm IIA. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 13: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần là A. Li>Be>Na>K; B. K>Na>Li>Be; C. Be>Na>Li>K; D. Be> K>Na>Li Câu 14: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử X bằng 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Kí hiệu của nguyên tử X là: A. B. C D. Câu 15: Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 7 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 7. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 16: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị x1% là: A. 80% B. 10,8% C. 89,2% D. 20% Câu 17: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p23s33p3 D. 1s22s22p63s1 Câu 18: Chọn nội dung đúng nhất: A. khối lượng nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau B. một nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân, hạt proton, hạt electron, hạt nơtron C. kích thước nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau D. nguyên tử H không có hạt nơtron. Câu 19: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là ? A. R2O5 B. RO3 C. RO5 D. R2O3 Câu 20: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p1. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án B/ TỰ LUẬN (Cho Li = 7; Na=23; K=39; C=12; Si=28; N=14; P=31; O=16; H=1) Câu 1: R là nguyên tố nhóm A, oxit cao nhất của R là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng.Xác định tên của R. Câu 2: Hòa tan 7,8 g kim loại R thuộc nhóm IA bằng một lượng vừa đủ 200g dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định tên kim loại R. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng. BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; H 209 Họ, tên học sinh:.....................................................lớp.............Số báo danhGiám thị:... A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho các hợp chất: NH, NO2, N2O, NO, N2. Thứ tự tăng dần số oxi hóa của N là A. N2 < NO < NO2 < N2O < NH. B. NO < NO2 < N2O < N2 < NH. C. NH< N2 < N2O < NO2 <NO D. NO < NO2 < NH < N2 < N2O. Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia. C. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia. D. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do lực hút tĩnh điện giữa các cặp electron chung Câu 3: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s22s22p63s3. Câu 4: Hai nguyên tố A và B cùng thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt mang điện dương là 32. Số electron của hai nguyên tố A và B lần lượt là: A. 8 và 24 B. 10 và 22 C. 15 và 17 D. 12 và 20 Câu 5: Ion X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Hãy cho biết X ở chu kỳ mấy? nhóm mấy? A. Chu kỳ 4, nhóm IIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIA. C. Chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. Câu 6: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là ? A. RO3 B. R2O5 C. RO5 D. R2O3 Câu 7: Chọn câu đúng: A. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 eletron, nó biến thành nguyên tố khác B. Bất kỳ hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố đó C. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó biến thành nguyên tố khác D. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố Cl Câu 8: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị x1% là: A. 80% B. 10,8% C. 20% D. 89,2% Câu 9: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 9 proton.Công thức hợp chất hình thành từ 2 nguyên tử này là: A. X2Y với liên kết ion. B. XY2 với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết ion. D. X2Y với liên kết cộng hoá trị. Câu 10: Cho một nguyên tử có tổng số hạt là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số hạt nơtron của nguyên tử đó là A. 31 B. 61 C. 27 D. 47 Câu 11: Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 7 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 10. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 12: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử X bằng 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Kí hiệu của nguyên tử X là: A. B. C. D. Câu 13: Cấu hình e của 4 nguyên tố:(X:1s22s22p5 );(Y:1s22s22p63s1); (Z:1s22s22p63s23p1);(T:1s22s22p4). Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X+, Y2+, Z3+, T-. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X+, Y+, Z+, T2+. D. X-, Y2+, Z3+, T+ Câu 14: Chọn nội dung đúng nhất: A. khối lượng nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau B. một nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân, hạt proton, hạt electron, hạt nơtron C. kích thước nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau D. nguyên tử H không có hạt nơtron. Câu 15: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p23s33p3 D. 1s22s22p63s1 Câu 16: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần là A. Li>Be>Na>K B. K>Na>Li>Be C. Be>Na>Li>K; D. Be> K>Na>Li; Câu 17: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4 C. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5 D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4 Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai: Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn: A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 ® 7. B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. Oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. D. Hóa trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 7 ®1. Câu 19: Ba nguyên tử X, Y, Z có số proton và số nơtron như sau :X: 20 proton và 20 nơtron; Y: 18 proton và 22 nơtron; Z: 20 proton và 22 nơtron. Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là: A. X, Z. B. Y, Z. C. X, Y, Z. D. X, Y. Câu 20: Cho giá trị độ âm điện Be (1,57), Ba (0,89), C (2,55), O (3,44), Cl (3,16). Hợp chất nào sau đây thể hiện liên kết ion rõ nhất: A. BeO B. BaCl2 C. CCl4 D. Cl2O7 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án B/ TỰ LUẬN (Cho H=1; O=16; S=32; Si=28; P=31; Ca=40; Ba=137; Na=23; K=39; C=12;Mg=24) Câu 1: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố đó. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20,55g kim loại R (thuộc nhóm IIA) vào nước thì thu được 100g dung dịch và 3,36 lít khí hidro (ở đktc). a. Xác định tên nguyên tố R b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. BÀI LÀM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; H 357 Họ, tên học sinh:........................................................lớp...........Số báo danhGiám thị:... A/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho giá trị độ âm điện Be (1,57), Ba (0,89), C (2,55), O (3,44), Cl (3,16). Hợp chất nào sau đây thể hiện liên kết ion rõ nhất: A. BeO B. Cl2O7 C. CCl4 D. BaCl2 Câu 2: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 9 proton.Công thức hợp chất hình thành từ 2 nguyên tử này là: A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion. Câu 3: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất của R là ? A. RO5 B. RO3 C. R2O5 D. R2O3 Câu 4: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 5: Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ 2 có 7 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 9 . B. 8. C. 7. D.10. Câu 6: Chọn câu đúng: A. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 eletron, nó biến thành nguyên tố khác B. Bất kỳ hạt nhân nguyên tử của nguyên tố nào nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố đó C. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó biến thành nguyên tố khác D. Khi hạt nhân nguyên tử Cl nhận thêm 1 proton, nó vẫn là nguyên tố Cl Câu 7: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị x1% là: A. 80% B. 10,8% C. 20% D. 89,2% Câu 8: Ion X2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6. Hãy cho biết X ở chu kỳ mấy? nhóm mấy? A. Chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VIIA. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 2, nhóm VIA. Câu 9: Cấu hình e của 4 nguyên tố:(X:1s22s22p5 );(Y:1s22s22p63s1); (Z:1s22s22p63s23p1);(T:1s22s22p4). Ion của 4 nguyên tố trên là: A. X-, Y2+, Z3+, T+ B. X+, Y2+, Z3+, T-. C. X-, Y+, Z3+, T2-. D. X+, Y+, Z+, T2+. Câu 10: Tổng số hạt p,n,e của một nguyên tử X bằng 36. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Kí hiệu của nguyên tử X là: A. B. C. D. Câu 11: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nào sau đây không đúng? A. 1s22s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p23s33p3 D. 1s22s22p63s1 Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng nhất: A. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử do lực hút tĩnh điện giữa các cặp electron chung B. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử kia. D. Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân nguyên tử kia. Câu 13: Chọn nội dung đúng nhất: A. khối lượng nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau B. một nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân, hạt proton, hạt electron, hạt nơtron C. kích thước nguyên tử của bất kỳ nguyên tố nào cũng đều giống nhau D. nguyên tử H không có hạt nơtron Câu 14: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần là A. Li>Be>Na>K B. K>Na>Li>Be C. Be>Na>Li>K; D. Be> K>Na>Li; Câu 15: Hai nguyên tố A và B cùng thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt mang điện dương là 32. Số electron của hai nguyên tố A và B lần lượt là: A. 8 và 24 B. 12 và 20 C. 10 và 22 D. 15 và 17 Câu 16: Số hiệu nguy
Tài liệu đính kèm: