Đề kiểm tra học kì I (2005 đến 2015) môn Toán lớp 8

pdf 11 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1436Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I (2005 đến 2015) môn Toán lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I (2005 đến 2015) môn Toán lớp 8
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2005-2006) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 15 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Giá trị biểu thức A = a3 + b3 + 3a2b + 3ab2 tại a = -3, b = 1 là: 
A. 8 B. 64 C. -8 D. -64 
Câu 2: Đẳng thức nào sau đây đúng? 
A. x2 – y2 = (x – y)2 B. x3 + y3 = (x+ y)3 
C. (x – y)3 = x3 – y3 – 3x2y + 3xy2 D. (x – y)(x + y) = (x – y)2 
Câu 3: Đa thức M = (a – b)2 – ( a+ b)2 rút gọn là: 
A. 2b2 B. -4ab C. 4ab D. 2a2 
Câu 4: Độ dài đường trung bình của hình thang là 48cm; tỉ số của hai đáy là 
3
5
. Độ dài hai đáy 
hình thang là: A. 28cm và 68cm B. 26cm và 70cm C. 36cm và 60cm
 D. 40cm và 56 cm 
Câu 5: Tứ giác ABCD có:    A : B : C : D 2 :1: 2 :1 và AD = AB. Tứ giác ABCD là: 
A. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật. 
Câu 6: Số dư của phép chia (3x3 – 2x2 + 4x – 7):(x – 1) là: 
A. 0 B. -2 C. 2 D. Một kết quả khác. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 75 phút) 
Bài 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) x2y + y2x + x + y b) x2 – y2 + 2yz – z2 
Bài 2: (2đ) Tìm x biết: 
 a) (x – 1)2 – 4 = 0 b) (2x – 3)(2x + 3) – (x + 5)2 – 3(x – 1)(x + 2) = 0 
Bài 3: (1đ) Cho phân thức: 
3 2
3
2xx x
A
x x
 


 a) Rút gọn phân thức A. 
 b) Tính giá trị của x để giá trị của A = 2. 
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC bằng 600. Kẻ tia Ax song song với BC 
sao cho đường trung trực của đoạn AC cắt Ax tại D. Gọi E là trung điểm của BC. Trên tia đối 
của tia EA lấy điểm M sao cho EM = EA. 
 a) ACMB là hình gì? Chứng minh. b) Chứng minh ADCB là hình thang cân. 
 c) Chứng minh ADCE là hình thoi. 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2006-2007) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 15 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Tìm x biết x4 – x2 = 0, giá trị của x phải tìm là: 
A. 0 B. 1; -1 C. 0; 1; - 1 D. Các câu trả lời trên đều sai. 
Câu 2: Các cách viết nào sau đây đúng? 
A. A A
B B
 


 B. 1 1
x y y x


 
 C. 
1 1
2 2
x x
x x
 

 
 D. Không có cách nào 
đúng. 
Câu 3: Biết rằng: 
2 2
2 2
2xx y y P
x y x y
 

 
. Khi đó: 
A. P = x – y B. P = 1 C. P = x y
x y


 D. Một kết quả khác. 
Câu 4: Giá trị của biểu thức 5x2y4: (-10x2y) với x = 200; y = 2 là: 
A. 800 B. – 800 C. -2 D. - 4 
Câu 5: Hình vuông có đường chéo là 2 cm thì độ dài cạnh là: 
A. 1 cm B. 2cm C.2 2 cm D. 2
2
 cm 
Câu 6: Hình thoi độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm thì độ dài cạnh của hình thoi bằng: 
A. 10cm B. 5 cm C. 7cm D. Một kết quả khác. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 75 phút) 
Bài 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) 36x2 - 25 b) x2 – y2 + 6x + 9 
Bài 2: (2đ) Thực hiện các phép tính: 
 a) 
2
9 6x
3 3x
x
x x


 
 b) 
2 2 1 2x y
x
x y y x y
   
        
Bài 3: (1đ) Chứng minh biểu thức A không phụ thuộc vào biến x, y ( a là hằng số) 
2
1 1
axy ax ay a ax ax
A
y x
   
 
 
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM (MBC). Kẻ MN//AC, MK//AB 
(NAB, KAC). Gọi D là điểm đối xứng với M qua N. 
 a) Chứng minh: Tứ giác AMBD là hình chữ nhật. 
 b) Chứng minh: KN là phân giác của góc AKM. 
 c) Chứng minh: AM, NK, CD đồng quy tại một điểm. 
 d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giác AMBD là hình vuông? 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2007-2008) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 15 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Kết quả của phép tính: 10052 – 10042 
A. 1004 B. 1005 C. 2009 D. 1 
Câu 2: Giá trị của biểu thức: x(x+y) – y(x+y) tại x = 10, y = 5 là: 
A. 5 B. 75 C. 15 D. Một giá trị khác. 
Câu 3: Phân thức: 2( 5)
2x(5 )
x
x


 được rút gọn thành: 
A. 1
x
 B. 
5
(5 )
x
x x


 C. 5
3
x  D. - x 
Câu 4: Biểu thức nào sau đây là một phân thức đại số: 
A. số 0 B. số 1 C. 5
3
x D. Các câu trên đều 
đúng 
Câu 5: Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau: 
A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân. C. Hình vuông D. Cả 3 trường hợp 
trên. 
Câu 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 16cm; CD = 20 cm. Gọi M, N là trung điểm 
của AD và BC, độ dài đoạn thẳng MN là: 
A. 36 cm B. 18 cm C. 12cm D. Một kết quả khác. 
 ------------------------------------------------------------------- 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 75 phút) 
Bài 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) (a + b)2 - 4 b) 4a2 + 8ab – 3a – 6b 
Bài 2: (2đ) Thực hiện các phép tính: 
a) 
1
1
x x
x x



 b) 
2
4 3 12
2 2 4x x x
 
  
Bài 3: (1đ) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức với x = 1; y = 2 
3
2 3
6x
3x 3x 9x
x x
y y xy
 
  
Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, 
CA, AB. 
 a) Chứng minh tứ giác BFED là hình bình hành. 
 b) Tứ giác AEDF là hình gì? C/minh. 
 c) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông? 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2008-2009) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 15 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Tìm x biết x3 – 9x = 0, giá trị của x phải tìm là: 
A. x {0; 3} B. x {-3; 0; 3} C. x {-3; 0} D. x {-3; 3} 
Câu 2: Kết qủa của phép tính chia x3 – 1 cho x – 1 là: 
A. x2 – 3x B. x2 – 1 C. x2 – x + 1 D. x2 + x + 1 
Câu 3: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống để có được đẳng thức đúng: 
2
...
9 3
x
x x

 
A. x2 – 3x B. x2 + 3 C. x2 + 3x D. x2 - 3 
Câu 4: Hình bình hành có các góc bằng nhau là: 
A. hình thang B. hình chữ nhật C. hình thoi D. hình vuông 
Câu 5: Tứ giác nào sau đây không có tâm đối xứng: 
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang cân. 
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 6cm. Diện tích tam giác ABC bằng: 
A. 18cm2 B. 12 cm2 C. 36cm2 D. Một kết quả khác. 
 ------------------------------------------------------------------- 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 75 phút) 
Bài 1: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) a2 + b2 – c2 – 2ab b) 5x2 – 5xy – 3x + 3y 
Bài 2: (1,5đ) 
 a) Rút gọn phân thức: 
2
12x( 2)
15(2 )
x
x


b) Thực hiện các phép tính: 
2
5 2 4x
3 3 9x x x
 
  
Bài 3: (1,5đ) 
 a) Tìm x biết: x(x+2) – 3x – 6 = 0 
 b) Tính nhanh: 482 + 352 – 172 + 70.48 
Bài 4: (3đ) Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Điểm E là trung điểm của CD. 
 a) Chứng minh rằng tam giác EAB cân. 
 b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AB, AD. Tứ giác EMNP là hình gì? 
C/minh. 
 c) Tìm điều kiện của hai đường chéo hình thang cân ABCD để tứ giác EMNP là hình 
vuông. 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2009-2010) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm – 20 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Kết quả rút gọn phân thức 2
(2 )
x
x x


 là: 
A. x B. – x C. 
1
x
 D. 1
x
 
Câu 2: Biểu thức rút gọn của P = (x+y)2 + (x-y)2 + 2(x+y)(x-y) là: 
A. 0 B. 2x2 C. 4x2 D. 4y2 
Câu 3: Đa thức M trong đẳng thức: 
2 2
2 2
4x 4
2 4
M x y y
x y x y
 

 
 là: 
A. 
2
2
x y
x y


 B. x – 2y C. x – y D. 1 
Câu 4: Giá trị của biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22 là: 
A. 80 B. 800 C. 8000 D. Một kết quả khác. 
Câu 5: Kết quả của phép tính (15x2y2z): (3xyz) là: 
A. 5xy B. 15xy C. 5xyz D. 5x2y2z 
Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
A. Hình vuông là hình thoi B. Hình thoi là hình vuông 
C. Hình thoi là hình thang D. Hình thoi là hình bình hành. 
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Hình bình hành không phải hình thang 
B. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 
C. Hình bình hành là hình thàn cân. 
D. Hình vuông và hình chữ nhật đều là hình thang cân. 
Câu 8: Hình bình hành có thêm điều kiện nào sau đây để trở thành hình chữ nhật? 
A. Có một đường chéo là phân giác của một góc. 
B. Có hai cạnh kề bằng nhau. 
C. Có hai đường chéo bằng nhau. 
D. Có các góc đối bằng nhau. 
Câu 9: Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2 cm. Độ dài đường 
trung bình của hình thang bằng: 
A. 2,7cm B. 2,8cm C. 2,9 cm D. Một kết quả khác. 
Câu 10: Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: 
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang cân. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,5điểm – 70 phút) 
Bài 1: (1,5 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) 2
1
9
x  b) 5x(x – 1) – x + 1 c) x4 + 3x3 – 9x – 9 
Bài 2: (1,5đ) Thực hiện các phép tính: 
a) 3 2
2 2x x

 
 b) 
2
0,5 0,3 0,5x 0,4
2 2 4x x x

 
  
Bài 3: (1đ) Chứng tỏ rằng biểu thức sau đây dương với mọi x khác 2: 
3 22x 3x 6
5x 10
x   

Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A có BC = a và AM là trung tuyến. Gọi P, Q lần lượt là 
trung điểm của các cạnh AB, AC. 
a) Chứng minh: Tứ giác APMQ là hình thoi. 
b) Lấy điểm K đối xứng với M qua Q. Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? 
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tức giác AMCK là hình vuông. Tính diện tích 
hình vuông AMCK theo a. 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2010-2011) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 25 phút) 
Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi trên giấy làm bài 
Câu 1: Kết quả phép tính (x2 + 3x - 2)(-3x+2) là: 
A. –3x3 – 7x2 + 12x – 4 B. –3x3 – 7x2 – 12x + 4 
C. 3x3 – 7x2 + 12x – 4 D. 3x3 – 7x2 – 12x + 4 
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức M= 27 + (x – 3)(x2 + 3x + 9) với x = -3 
A. -36 B. -27 C. 27 D. 36 
Câu 3: Phân tích các đa thức: xy + y – 2x – 2 thành nhân tử: 
 A. (x + 1)(y - 2) B. (x + 1)(y - 1) C. (x - 1)(y - 2) D. (x - 1)(y - 1) 
Câu 4: Thực hiện phép chia: (x4 + 8x2 + 16)(x2 + 4) 
 A. x2 + 4 B. x2 – 8x + 4 C. x2 - 4 D. x2 + 8x + 4 
Câu 5: Kết quả của phép tính: 
2
2 3
3 9x x

 
 là: 
 A. 
3
x
x 
 B. 
2
5
9x 
 C. 3
3
x
x


 D. 
2
2x 3
9x


Câu 6: Tìm x biết: x2 – x – 6 = 0 
 A. x = -2; x = 1 B. x = 4; x= 8 C. x = 3; x = 2 D. x = 3; x = -2 
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có ba góc ngoài tại đỉnh A, B, C theo thứ tự bằng 300, 700, 1000. 
Tính góc trong D của tứ giác: 
 A. 1000 B. 200 C. 1400 D. 1600 
Câu 8: Tính đường cao của hình thang cân có độ dài hai đáy là 8cm, 14cm và cạnh bên là 5cm. 
 A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm 
Câu 9: Hãy chọn câu đúng: 
 A. Tứ giác vừa là hình thang, vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình chữ nhật. 
 B. Tứ giác vừa là hình bình hành, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 
 C. Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình bình hành thì tứ giác đó là hình vuông. 
 D. Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 
Câu 10: Hãy chọn câu đúng: 
 A. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 
 B. Tam giác cân là hình có tâm đối xứng. 
 C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 
 D. Cả 3 câu trên đều sai. 
Câu 11: Một hình chữ nhật cos diện tích là 20 cm2, chiều rộng là 4cm. Chu vi hình chữ nhật đó 
là: 
 A. 49cm B. 24cm C. 18m D. 16cm 
Câu 12: Số đường chéo của ngũ giác lồi là: 
 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 65phút) 
Bài 1: (1 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 – 7xy + 10y2 
Bài 2: (1,5đ) Cho biểu thức: 
2
5x 6 4 2
4 2 2
A
x x x

  
  
 a) Tìm điều kiện xác định của A. b) Rút gọn biểu thức A. 
Bài 3: (1đ) Tìm x biết: (x - 4)(x2 + 4x + 16) – x(x2 – 6) = 2 
Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, AM là trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng với A 
qua M và K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K. 
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi. 
b) Chứng minh tứ giác AMCE là hình chữ nhật. 
c) AM và BE cắt nhau tại I. Chứng minh I là trung điểm của BE. 
d) Chứng minh AK, CI, EM đồng quy. 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 
MÔN TOÁN LỚP 8 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Thời gian làm bài 25 phút 
( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài ) 
Câu 1: Gía trị của x để x2 – 4 = 0 
A. 4 B. – 2 C. ± 2 D. 2 
Câu 2: Kết quả phép tính 3x ( 4x – 3 ) – ( 2x – 1 ) ( 6x + 5 ) là: 
A. 13x + 5 B. – 13x + 8 C. – 13x + 5 D. 13x + 8 
Câu 3: Phân tích đa thức ( x +1 )2 – 3( x +1 ) thành phân tử: 
A. ( x + 1 ) ( x – 4 ) B. ( x + 1 ) ( x – 2 ) C. ( x +1 ) ( x + 4 ) D. ( x + 1 ) ( x + 2 
) 
Câu 4: Kết quả phép tính ( 2x2 – 18 ) : ( x – 3 ) là: 
A. 2( x – 3 ) B. x + 3 C. x – 3 D. 2( x + 3 ) 
Câu 5: Thực hiện phép chia: ( 15x2y3 – 12x3y2 ) : 3xy 
A. 12xy2 – 9x2y B. 3x2y3 – 4x3y2 C. 5xy2 – 4x2y D. 15x2y3 – 12x3y2 
Câu 6: Tìm x biết: x4 – 4x3 + x2 – 4x = 0 
A. x = 0; x = 4 B. x = 0; x = 3 C. x = 1; x = 3 D. x = 1; x = 4 
Câu 7: Một hình chữ nhật có diện tích là 24cm2, chiều rộng là 4cm. Chu vi của hình chữ nhật 
đó là: 
A. 10cm B. 24cm C. 20cm D. 28cm 
Câu 8: Tính đường cao của hình thang cân có độ dài hai đáy là 8cm, 14cm và cạnh bên là 
5cm. 
A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm 
Câu 9: Tứ giác ABCD có ba góc đỉnh A, B,C theo thứ tự bằng 500, 1230, 200. Số đo góc D là: 
A. 570 B. 900 C. 1600 D. 1670 
Câu 10: Cho tứ giác ABCD, lấy N, M, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, 
DA. Tứ giác NMPQ là: 
A. Hình bình hành B. Hình tứ giác C. Hình chữ nhật D. Hình thang 
Câu 11: Hai đường chéo của hình thoi bằng 6cm, 8cm. Cạnh của hình thoi đó là: 
A. 6cm B. 8cm C. 5cm D. 7cm 
Câu 12: Hãy chọn câu đúng: 
A. Trong hình thang vuông hai đường chéo bằng nhau. 
B. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 
C. Tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình thoi. 
D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Thời gian làm bài 65 phút. 
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức 
a) M= (x-3)(x+2) – (2x3 – 2x2 – 10x) : 2x b) N=
2
3 2
8a 1
1 1
a
a a a


  
Bài 2: ( 1,5 điểm ) Phân tích thành phân tử: 
a) x4 – 1 b) x3 + x2 – x – 1 
Bài 3: ( 1 điểm) Tìm x biết: x2 – 3x + 5(x – 3 ) = 0 
Bài 4: ( 3 điểm ) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là 
trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D. 
a/ Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi. 
b/ Gọi I là trung điểm AM. Chứng minh ba điểm E, I, C thẳng hàng. 
c/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông? 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2012-2013) 
MÔN TOÁN LỚP 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) 
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Thời gian làm bài 25 phút 
( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài ) 
Câu 1: Kết quả phép tính -9x3y2z:3xy2 là: 
 A. -3xyz B. 3x2z C. -3x2z D. -3z 
Câu 2: Biểu thức: 2012 – (x – y)2 có giá trị: 
 A. nhỏ nhất 2012 khi x = y. B. nhỏ nhất 2012 khi x > y. 
 C. lớn nhất 2012 khi x = y. C. Các kết quả trên đều sai. 
Câu 3: Nếu x  y thì giá trị của biểu thức (x+y)2 + (x-y)2 sẽ: 
 A. bằng 0 khi x = - y B. là một số dương 
 C. là một số âm C. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 4 Kết qủa gọn rút của biểu thức (x – y)3 + (x+y)3 – 2(x3 + y3) là: 
 A. 2x3 B. 2y3 C. -2y3 + 6xy2 D. -2x3 
Câu 5: Kết quả rút gọn phân thức 
2
2
4
x
x


 là: 
 A. 
1
2x


 B. 
1
2 x


 C. 
1
2x


 D. 
1
2x 
Câu 6: Các giá trị của x để x3 – x2 = 0 là: 
 A. x = 0 B. x = 1 C. x = 0, x = 1 D. x= 0, x = -1 
Câu 7: Hình thang cân có một góc bằng 600, hai đáy có độ dài bằng 4cm và 6cm thì chu vi là: 
A. 6cm B. 8cm C. 10 cm D. 14cm 
Câu 8: Chọn nhận xét đúng sau đây: 
 A. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 
 B. Hình bình hành có hai chéo hai đường bằng nhau là hình vuông. 
 C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. 
 D. Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 9: Tứ giác có bốn đỉnh là trung điểm bốn cạnh của một hình thoi là: 
A. Hình vuông B. hình chữ nhật C. hình thoi D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 10: Hình thang cân có một góc 600 thì các góc còn lại sẽ là: 
A. 600, 1200, 1200 B. 800, 800,1400 C. 900, 900, 1200 D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 11: Hình thang cân có một góc vuông là: 
A. hình vuông B. Hình thoi C. hình chữ nhật. D. Hình thang. 
Câu 12: Hình thoi có cạnh bằng 5cm, một đường chéo có độ dài 8cm, đường chéo còn lại dài: 
A. 4cm B. 5cm C. 6cm D. 7cm 
II. PHẦN TỰ LUẬN( 7 điểm ) Thời gian làm bài 65 phút. 
Bài 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích các đa thức sau thành phân tử: 
a) a2 + b2 – c2 + 2ab b) a2 – b2 – b – a c) 3x3 + 6x2 + 3x 
Bài 2: ( 2,25 điểm ) Thực hiện phép tính: 
a) 
2 2
3 3
9 3x
x
x x


 
 b) 
2
7 36
6 6x
x
x x x
 
 
 c) 
2 2
3
3 3
1 1
x x x
x x x x x

  
  
Bài 3: (3,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) đuờng cao AH. Vẽ hình vuông AHIK 
( H nằm giữa hai điểm C và I), hai đường thẳng KI và AB cắt nhau tại D. 
a) CMR: AD = AC 
 b) Vẽ hình bình hành ADEC có hai đường chéo cắt nhau tại O, chứng minh rằng 3 điểm 
O, H, K cùng nằm trên đường trung trực của đoạn AI và tứ giác KOEI là hình thang. 
------ HẾT ------ 
PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – Năm học 2013 – 2014 
Môn: Toán – Lớp 8 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) 2 2 2 1x y x   b) 2 4 3x x  c) 3 2 22x x x xy   
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: 
a) 3 0x x  b)    
2 2
2 1 3 0x x    c) 2 3 2 0x x   
Câu 3: (1,5 điểm) Rút gọn các phân thức: 
a) 
2
23 3
x xy
x xy


 b) 
2
2
x xy x y
x xy x y
  
  
Câu 4: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: 
a) 
2 29 6 2
3 3
x x x
x x
 

 
 b) 
2 2
1 16 4
4 16 1
x
x x x


 
Câu 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC đều, gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Gọi M và N lần 
lượt là trung điểm các cạnh AB, AD của tam giác ABD. 
a) Chứng minh tứ giác AMCD là hình chữ nhật. 
b) Kẻ AH vuông góc với BC (H  BC), từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt tia 
AH tại E. Chứng minh: Ba điểm E, C, N thẳng hàng và tam giác ADE là tam giác đều. 
c) So sánh diện tích tam giác ABD với diện tích tứ giác ABEC. 
------ HẾT ------ 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – Năm học 2014 – 2015 
Môn: Toán – Lớp 8 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) 
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài 
Câu 1: Giá trị của x để 2 9 0x   là: 
B. 9 B. – 9 C. 3 D. 3 
Câu 2: Câu 1: Phép nhân: –2x(3x – 5) có kết quả là: 
A. 6x2 + 10 B. – 6x2 +10 C. – 6x2 + 10x D. – 6x2 –10x 
Câu 3: Phân tích đa thức 4x2 - 25 thành nhân tử ta được 
A. (4x - 5)(4x + 5) B. (2x - 5)(2x + 5) C. (4x - 25)(4x + 25) D. (2x - 
25)(2x + 25) 
Câu 4: Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của các phân thức 
xx
x
xxx
y
2
12
;
44
5
;
4
2
222 


 là : 
A. (x - 2)2 (x+2) B. x(x - 2)2(x+2) C. (x - 2)(x+2)2 D. x(x - 2)(x+2)2 
Câu 5: : Kết quả phép chia đa thức 2x3y + 4x2y2 - 6x2y3 cho đơn thức (-2x2y) là : 
A. x2 -2y + 3y2 B. - x +2y - 3y2 C. -x2 + 2y + 3y2 D. - x -2y + 3y2 
Câu 6: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2 – 10x + 25 bằng : 
 A. 10000 B. 1000 C. 1025 D. 10025 
Câu 7: Một tứ giác là hình vuông nếu nó là 
A. Tứ giác có ba góc vuông. B. Hình bình hành có một góc vuông. 
C. Hình thang có một góc vuông. D. Hình thoi có một góc vuông. 
Câu 8: Độ dài đường trung bình của hình thang là 48 cm; tỉ số của hai đáy là 
3
5
. Độ dài hai đáy 
hình thang là : 
 A. 28cm và 68 cm B. 26cm và 70cm C. 36cm và 60cm D. 40cm và 56cm 
Câu 9: Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm . Gọi AM là trung tuyến của tam giác. Độ 
dài của đoạn thẳng AM là: 
 A. 5 cm B. 4cm C. 3 cm D. 2 cm 
Câu 10: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q 
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác MNPQ là: 
B. Hình b

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan_8_De_thi_HK_1_PGD_Nha_Trang.pdf