Trường: THPT Ba Chúc Đề: 132 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1_NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÔN TOÁN_KHỐI 11 Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) Họ & Tên: _______________________________ Số báo danh: ______________ Lớp: 11a Chọn 1 đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm ----------- Câu 1: Cô dâu và chú rể mời 6 người ra chụp hình kỉ niệm, người thợ chụp hình có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho cô dâu và chú rể đứng cạnh nhau A. 30240 B. 1440 C. 10080 D. 40320 Câu 2: Công thức nghiệm phương trình: là: A. B. C. D. Câu 3: Nghiệm của phương trình : là : A. B. C. D. Câu 4: Cho điểm . Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto là: A. B. C. D. Câu 5: Nghiệm của phương trình : sin x + cos x = 1 là : A. B. C. D. Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang, đáy lớn AB, Gọi M là trung điểm BC. Giao tuyến của mặt (SAB) và (SDM) là: A. SI , với B. SI , với C. Sx , với D. SI , với Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm: A. B. C. D. Câu 8: Nghiệm phương trình: là: A. B. C. D. Câu 9: Từ A đến B có 3 cách, B đến C có 5 cách , C đến D có 2 cách. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D rồi quay lại A? A. 90 B. 900 C. 60 D. 30 Câu 10: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Tính xác suất biến cố sao cho tổng 3 chữ số bằng 9 A. B. C. D. Câu 11: Cho cấp số cộng có . Vậy là A. 13 B. 15 C. 12 D. 11 Câu 12: Số hạng không chứa trong khai triển: là. A. 28 B. 70 C. 56 D. 10 Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng: A. B. C. D. Câu 14: Cho hình chóp S.ABC. G là trọng tâm của tam giác ABC. M, N,K lần lượt là trung điểm BC, AC,SA. Giao tuyến của (SAM) và (SBN) là A. SG B. SN C. SM D. Sx//AM//BN Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm: A. B. C. D. Câu 16: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho : A. B. C. D. Câu 17: Giá trị của thỏa mãn là: A. B. C. D. Câu 18: Cho tập . Từ tập có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau? A. B. C. D. Câu 19: Phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 20: Số hạng thứ 3 trong khai triển: bằng: A. B. C. D. Câu 21: Cho . Ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto là: A. B. C. D. Câu 22: Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Xác suất của biến cố A sao cho tổng số chấm trong 2 lần bằng 8 là: A. B. C. D. Câu 23: Cho cấp số cộng có . Vậy là A. -41 B. -42 C. -40 D. -43 Câu 24: Cho . Giá trị biểu thức bằng: A. B. C. D. Câu 25: Có 7 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Xác suất của biến cố A sao cho chọn đúng 3 viên bi xanh là. A. B. C. D. Câu 26: Nghiệm phương trình: là: A. B. C. D. 0 Câu 27: Trong một mặt phẳng có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi tổng số đọan thẳng và tam giác có thể lập được từ các điểm trên là: A. 40 B. 80 C. 20 D. 10 Câu 28: Có 5 nam, 5 nữ xếp thành một hàng dọc. Tính xác suất để nam, nữ đứng xen kẻ nhau . A. B. C. D. Câu 29: Điều kiện m để phương trình: có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 30: Cho . với . Giá trị A. B. C. D. Câu 31: Cho cấp số cộng có . Vậy là A. -68 B. 76 C. -71 D. -72 Câu 32: Có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho số học sinh nữ là số lẻ. A. 3600 B. 60 C. 252 D. 120 Câu 33: Cho dãy số có công thức tổng quát . Hỏi số là số hạng thứ mấy? A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 34: Cho đường tròn . Ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số có phương trình là: A. B. C. D. Câu 35: Giá trị lớn nhất của hàm số bằng: A. B. C. D. Câu 36: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là: A. B. C. D. Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm SA, AB, BC. , . Giao điểm cuả SD và (MNP) là K, Với K là giao của: A. SD và MF B. MN và SD C. SD và ME D. SD và NP Câu 38: Cho đường tròn . Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O, góc quay có phương trình là: A. B. C. D. Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, giao tuyến của mặt (SAC) và (SBD) là: A. SC B. SA C. SB D. SO Câu 40: Cho tứ diện ABCD. Có bao nhiêu cặp đường thẳng chéo nhau A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 41: Số nghiệm của phương trình : thỏa điều kiện là : A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB. O là giao của AC và BD. M,N,K lần lượt là trung điểm SA, SC, BC. Giao tuyến của (DMN) và (ABCD) là A. By//MN//AC B. Dy//MN//AC C. Sx//MN//AC D. DM Câu 43: Cho 15 học sinh (8nam – 7 nữ). Chọn ra 4 em. Tính xác suất sao cho các em được chọn có cả nam và nữ: A. B. C. D. Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành tâm O, giao tuyến của mặt (SAB) và (SCD) là : A. SK , với B. SO C. Sx , với D. Sy , với Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm SA, AB, BC. . Giao tuyến của (SBD) và (SNP) là SI với I là giao của: A. NP và BD B. SP và BD C. tất cả đều sai D. MN và BD Câu 46: Cho tứ diện ABCD. Gọi sao cho AM = 2MB. N và K lần lượt là trung điểm BC, CD. Giao tuyến của (ABD) và (MNK) là A. MN B. MD C. MC D. Mx//BD//NK Câu 47: Cho tứ diện ABCD. Gọi sao cho AM = 2MB. N và K lần lượt là trung điểm BC, CD. Giao tuyến của (ACD) và (MNK) là KP với P là giao điểm của A. MN và CD B. MN và AD C. MN và AC D. tất cả đều sai Câu 48: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A,B,C,D,E sao cho A,B ngồi cạnh nhau. A. 48 B. 12 C. 24 D. 120 Câu 49: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc 2 theo 1 hàm số lượng giác: A. B. C. D. Câu 50: Cho dãy số có . Khi đó là A. 157 B. 317 C. 77 D. 112 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: