Đề kiểm tra học kì 1 môn: Hóa học – Lớp 8 năm học: 2012 – 2013 thời gian làm bài 45 phút

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1060Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn: Hóa học – Lớp 8 năm học: 2012 – 2013 thời gian làm bài 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 1 môn: Hóa học – Lớp 8 năm học: 2012 – 2013 thời gian làm bài 45 phút
Phòng giáo dục và đào tạo
Đề chính thức
Trường thcs hiệp hòa
đề kiểm tra học kì i
Môn: Hóa học – Lớp 8
Năm học: 2012 – 2013
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (3,0 điểm) 
	Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
	1. KClO3 ---> KCl + 
	2. Al + ---> Al2(SO4)3 + H2
	3. Fe3O4 + CO ---> CO2 + Fe
	4. P + ---> P2O5
	5. Al + O2 --->
	6. KMnO4 + ---> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 2 (2,0 điểm)
	Tính khối lượng và thể tớch ở đktc của hỗn hợp gồm:
3.1023 phân tử SO3, 32 gam khí SO2, 0,5 mol khí O2, 33,6 lớt khớ CO.
Câu 3 (1,0 điểm)
 Tính % mỗi nguyên tố có trong:
	1. Fe2(SO4)3
	2. CuSO4
Câu 4 (3,0 điểm)
	Cho 13,5 gam Al tác dụng với dung dịch có chứa 58,8 gam H2SO4 sau khi phản ứng kết thúc thu được Al2(SO4)3 và khí H2.
Sau phản ứng Al hay H2SO4 chất nào dư? Nếu dư khối lượng bằng bao nhiêu?
Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
Tính khối lượng Al2(SO4)3 thu được.
Câu 5 (1,0 điểm)
	Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam Fe trong khí O2 dư ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được 11,6 gam sắt oxit.
Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
-----------------------------------------------------------
Phòng giáo dục và đào tạo
Trường thcs hiệp hòa
đáp án đề kiểm tra học kì i
Môn: Hóa học – Lớp 8
Năm học: 2011 – 2012
Câu
ý
Đáp án
Điểm
1
3,0
Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm 
1. 2KClO3 2KCl + 3O2 
2. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
3. Fe3O4 + 4CO 4CO2 + 3Fe
4. 2P + 5O2 2P2O5
5. 4Al + 3O2 2Al2O3
6. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2,0
1
mhh = mSO+ mSO+ mO+ mCO 
 = = 130 (g)
1,0
2
Vhh = VSO+ VSO+ VO+ VCO 
 = = 67,2(lớt)
1,0
3
1,0
1
MFe(SO) = 56.2 + 32.3 + 16.4.3 = 400(gam)
%Fe = 
%S = 
%O = 100% – 28% - 24% = 48(%)
0,5
MCuSO = 64 + 32 + 16x4 = 160(gam)
%Cu = 
%S = 
%O = 100% – 40% - 20% = 40(%)
0,5
4
3,0
1
nAl = ; nHSO = 
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
 0,4 0,6 0,2 0,6
Tỉ lệ: nAl : nHSO = . Vậy Al dư, tính theo H2SO4.
Theo pt: nAl = nHSO = = 0,4(mol)
nAl (dư) = 0,5 – 0,4 = 0,1(mol)
mAl (dư) = 0,1 . 27 = 2,7(gam)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Theo pt: nH = nHSO = 0,6 (mol)
VH = 0,6 . 22,4 = 13,44(lít)
0,5
0,5
3
Theo pt: nAl(SO) = nAl = .0,2 = 0,1(mol)
=> nAl(SO) = 0,1 . 342 = 34,2(g)
0,5
0,5
5
1,0
1
Áp dụng ĐLBTKL	
mO = moxit – mFe = 11,6 – 8,4 = 3,2 (g)
nFe = 
nO = 
Ta cú: 
Vậy CT oxit sắt là: Fe3O4
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chỳ:
Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương đương
- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho điểm
Các phương trình hóa học trong bài không cân bằng cho1/2 số điểm của phương trình đó. Nếu sử dụng phương trỡnh khụng cõn bằng để tớnh toỏn thỡ phần tớnh toỏn khụng cho điểm.
 - Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CHINH THUC.doc