Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2010-2011 môn Toán 11

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2010-2011 môn Toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I năm học 2010-2011 môn Toán 11
TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC	 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
 Năm học 2010-2011	MÔN TOÁN 11. Thời gian làm bài: 60 phút
GV: NGUYỄN THỊ THU HÀ
I. Phần chung:
Câu 1 (3 điểm): Giải các phương trình:
a) 	b) 	c) 
Câu 2 (2 điểm): Từ các số 0; 1; 3; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
a) Có 5 chữ số đôi một khác nhau 
b) Có 5 chữ số đôi một khác nhau và không bắt đầu bởi số 31
Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2; 5) và đường thẳng (d): x – 2y – 3 = 0
a) Tìm tọa độ của điểm A’ là ảnh của A trong hai trường hợp:
 - Qua phép đối xứng trục Ox.
 - Qua phép tịnh tiến theo vectơ 
b) Viết phương trình (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm A
II. Phần riêng (HS chọn một trong hai phần A & B)
A. Chương trình chuẩn:
Câu 4A (2 điểm): Giải phương trình: 
Câu 5A (1 điểm): 
Cho hình bình hành ABCD có AB cố định, đường chéo AC có độ dài bằng a không đổi. Chứng minh rằng khi C thay đổi thì D luôn thuộc một đường tròn cố định.
B. Chương trình nâng cao
Câu 4B (2 điểm): Tìm các nghiệm thuộc khoảng của phương trình: 
Câu 5B (1 điểm): 
Cho góc nhọn xOy và 1 điểm A nằm trong góc đó. Hãy tìm trên Ox và Oy lần lượt 2 điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN. 
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK 1. NĂM HỌC: 2010 – 2011
KHỐI 11. Thời gian: 60 phút
GV: Phan Thị Hương
I. PHẦN CHUNG
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Viết phương trình là ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm .
Bài 2. Giải các phương trình sau đây:
a) ;	b) ;
c) ;	d) ;	
e) ;	f) .
II. PHẦN TỰ CHỌN: chọn một trong hai phần
Phần A
Bài 3A. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có đường kính bằng 4, tâm . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài 4A. Cho tập hợp . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
Gồm 5 chữ số khác nhau.
Gồm hai chữ số mà các chữ số đều là chữ số chẵn.
Phần B.
Bài 3B. Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng một phía đối với d và không thuộc d. Tìm trên d điểm M sao cho MB + MB bé nhất.
Bài 4B. Với giá trị nào của m thì phương trình : có nghiệm.
Bài 5B. Tìm các nghiệm thuộc đoạn của phương trình: .
TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC	ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
Gv : Nguyễn Thị Minh Nguyệt	MÔN: TOÁN THỜI GIAN: 60 phút
PHẦN CHUNG: 
Bài 1: Giải các phương trình sau:
2sin( x-)+1= 0	3) sin3x - cos3x = 2
 +cosx +1 =0	4) 
Tìm m để phương trình cos= m có nghiệm trên (0;) 
Bài 2: 
Cho đường thẳng (d) 2x-3y +5 =0 Tìm phương trình (d’) là ảnh (d) qua phép đối xứng tâm I(-1;1)
Cho đường tròn (C): tâm I(;) bán kính R=15
Tìm phương trình (C’) là ảnh của (C) qua phép với (; - )
Gọi m là phân giác ngoài góc A của tam giác ABC. Chứng minh rằng với mọi điểm M nằm trên m thì chu vi tam giác MBC không nhỏ hơn chu vi tam giác ABC.
PHẦN RIÊNG :CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU:
A. 
Từ 0 ;1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẳn và số đó 
Có 3 chữ số
Có 3 chữ số khác nhau
B.
Từ 0 ;1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 và số đó
Có 3 chữ số
Có 3 chữ số khác nhau
TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC	ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ	
GV: NGUYỄN THỊ THUẬN
I. PHẦN CHUNG
1) Giải các phương trình sau:
a) 	b) cos2x + 9cosx - 10 = 0
2) Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
Có 4 chữ số khác nhau
Là số chẵn có 4 chữ số khác nhau. 
3) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho đường thẳng d: 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C): 
Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I(2; -1).
Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qqua phép tịnh tiến theo véc tơ .
4) Cho đường tròn (O;R). A, B là hai điểm cố định. Với mỗi điểm C nằm trên (O;R) xác định điểm C’ sao cho . Tìm tập hợp điểm C’ khi C chạy trên (O;R).
II. PHẦN RIÊNG (Học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B)
Phần A:
5A) Giải phương trình: tanx + tan2x = sin3xcosx
6A) Cho phương trình: (1)
Giải phương trình (1) khi m = 2.
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
Phần B:
5B) Giải phương trình 
6B) Cho phương trình (1)
Giải phương trình (1) khi m = 1.
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm.
TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC	ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. 
	NĂM HỌC: 2010 - 2011	KHỐI 11 - MÔN TOÁN - Thời gian: 60 phút.
	----------	--------------------
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1.(3 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau đây: 
	a) ;	b) .	 c) .	
Câu 2.(2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm và đường thẳng 
Tìm tọa độ ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ . 
Viết phương trình (d’) là ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm A.
Câu 3.(2 điểm) Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:
Có 4 chữ số đôi một khác nhau
Là số chẵn và có 4 chữ số đôi một khác nhau. 
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm) Học sinh chỉ được chọn Phần A hoặc Phần B.
 Phần A.
Câu 4A.(2 điểm) Cho phương trình: (1)
Giải phương trình (1) khi m = 2. 
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm
Câu 5A.(1 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AB cố định, đường chéo AC có độ dài bằng a không đổi. Chứng minh rằng khi C thay đổi thì D luôn thuộc một đường tròn cố định. 
Phần B.
Câu 4B.(2 điểm) Cho phương trình (1)
Giải phương trình (1) khi m = 1.
Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm.
Câu 5B.(1 điểm) Cho góc nhọn xOy và 1 điểm A nằm trong góc đó. Hãy tìm trên Ox và Oy lần lượt 2 điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN. 

Tài liệu đính kèm:

  • docPrint -1789025-de-kiem-tra-giua-hoc-ky-i-mon-.doc