Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2012-2013

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì II Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2012-2013
 ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
                                                                    Năm học : 2012 – 2013
                            MƠN         :  TIẾNG VIỆT
                                                                              LỚP      : 3
Đề 1
A.  Phần đọc
I.                   Đọc thầm : 5 điểm
         Đọc bài tập đọc “Ơng tổ nghề thêu” ( SGK Tiếng Việt lớp 3, tập 2, trang 22- 23) và trả lời câu hỏi :
          Câu 1 : Trần Quốc Khái là người như thế nào?
a)      Là con nhà nghèo.
b)     Là một người ham học.
c)     Là một người thơng minh, ham học
        Câu 2: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
a)      Vua sai dựng một cái lầu cao, mời sứ thần việt Nam lên chơi rồi cất thang đi.
b)     Lầu chỉ cĩ pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lịng” và một vị nước.
c)     Cả hai ý trên đều đúng .
          Câu 3  :        Ơng làm quan to trong triều đình.
a)      Ơng là một vị quan thanh liêm.
b)     Ơng đỗ tiến sĩ và làm quan to trong triều .
           Câu 4 :  Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
a)     Ơng bẻ tượng để ăn.
b)     Ơng uống nước.
c)     Ơng ăn lương khơ.
.
           Câu 5 :        Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an?
a)      Ơng nhảy xuống.
b)     Ơng đi cầu thang xuống.
c)     Ơng ơm lọng nhảy xuống.
         Câu 6 : Vì sao Trần Quốc Khái được suy tơn là ơng tổ nghề thêu?
a)      Ơng là người phát minh ra nghề thêu.
b)     Ơng là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
c)     Cả a, b đều đúng
         Câu 7 : Trong câu “ Chị mây vừa kéo đến. Ơng sấm vỗ tay cười .” các sự vật được gọi bằng gì ?.
a)      Chị .
b)     Ơng .
c)     Cả a, b đều đúng.
        Câu 8 :  Bộ phận in đậm trong câu “Ở Trung Quốc, Trần Quốc khái học được nghề thêu.” trả lời cho câu hỏi nào?
a)      Khi nào ?
b)     Ở đâu ?
c)     Vì sao?
         Câu 9 : Câu nào dưới đây cĩ sự vật được nhân hố ?
a)      Mưa xuống thật rồi.
b)     Ơng sấm vỗ tay cười.
c)     Bé bừng tỉnh giấc .
       Câu 10 : Dịng nào dưới đây là những từ chỉ hoạt động của tri thức ?
a)      nghiên cứu khoa học, dạy học, cơng nhân, sản xuất .
b)     nhà văn, chữa bệnh, phát minh, chế tạo máy mĩc.
c)     Nghiên cứu khoa học, phát minh, sản xuất, dạy học, sáng tác, chữa bệnh.
11. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
a. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
b. Để cơ thể, khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục.
c. Để cơ thể khỏe mạnh, em phải năng, tập thể dục.
12. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ?
Đêm xuống, trẻ con bên hàng xĩm bập bùng trống ếch rước đèn.
Đêm xuống, trẻ con ben hàng xĩm, bập bùng trống ếch rước đèn.
Đêm xuống, trẻ con bên hàng xĩm, bập bùng trống ếch rước đèn.
Trong khổ thơ 3, suối được nhân hĩa bằng cách nào ?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nĩi với suối như nĩi với người
Bằng cả hai cách trên.
Câu “ Những chàng trai man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất” trả lời cho câu hỏi nào?
Ở đâu?
Vì sao?
Khi nào?
Câu “ Cả lớp cười ồ len vì câu thơ vơ lí quá.” Trả lời cho câu hỏi nào?
Khi nào?
Vì sao?
Ở đâu?
Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ?
Sau đĩ ít lâu, bài thơ, được đăng lên báo.
Sau đĩ ít lâu, bài thơ được đăng lên báo.
Sau đĩ, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo.
Câu “ Cĩ lần trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc” Trả lời cho câu hỏi nào?
Khi nào?
Ở đâu?
Vì sao?
Qua câu đối, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
Lém lỉnh, cứng đầu.
Nhanh trí, thơng minh
Gan dạ. dũng cảm.
Từ ngữ nào chỉ người hoạt động nghệ thuật?
Diễn viên
Sân khấu
Điện ảnh.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : tr hay ch ?
Chiều chiều em đứng nơi này em ơng
Thấy trời xanh biếc mênh mơng
Cánh cị ớp ắng ên sơng Kinh thầy.
Chính tả:
Ê -đi- xơn
Ê-đi-xơn là một nhà bác học vĩ đại. Bằng lao động cần cù và ĩc sáng tạo kì diệu, ơng đã cống hiến cho lồi người hơn một ngàn sáng chế, gĩp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất chúng ta. Câu chuyện nhà bác học và bà cụ cho thấy ơng rất giàu sáng kiến và luơn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.
Người sáng tác Quốc ca Việt nam
Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi cịn trẻ. Ơng sáng tác bài hát “ Tiến quân ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chĩng phổ biến trong cả nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Khơng chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao cịn vẽ tranh và làm thơ.
Hội vật
Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ơng Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ơng vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Cịn Quắm Đen thì đang loay hoay, gị lưng lai, khơng sao bê nổi chân ơng lên. Cái chân tựa như cột sắt chứ khơng phải chân người nữa.
Ơng Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hơi mồ kê nhễ nhại dưới chân.
   II/ Tập làm văn : (
         Em hãy viết một đoạn văn ( từ 7 dến 10 câu). kể lại một buổi biểu điễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý sau:
Gợi ý:
1.      Đĩ là buổi biểu diễn nghệ thuật gì:( kịch, ca nhạc, múa, xiếc)?
2.      Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? khi nào?
3.      Em cùng xem với những ai?
4.      Buổi biểu diễn cĩ những tiết mục nào?
5.      Em thích nhất tiết mục nào? Hãy nĩi cụ thể về tiết mục đĩ?
II/ Tập làm văn :
        Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu ),  kể về một người lao động trí ĩc mà em biết.
Gợi ý :
a)      Người đĩ là ai, làm nghề gì ?
b)     Người đĩ hằng ngày làm những việc gì ?
c)     Người đĩ làm việc như thế nào ? .
 .
Dựa vào nội dung bài đọc “HAI BÀ TRƯNG” để đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng trong các câu trả lời sau:
      1. Những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
a. £ Chúng thẳng tay tàn sát dân lành, cướp hết ruộng nương.
b. £ Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
      2. Mục đích chính của câu chuyện nói về ai?
a. £ Tô Định.
b. £ Hai Bà Trưng.
c. £ Thi Sách.
      3. Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa được thể hiện qua chi tiết nào?
a. £ Đoàn quân rùng rùng lên đường.
b. £ Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
      4. Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
a. £ Vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước.
b. £ Vì Hai Bà Trưng là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta.
c. £ Cả hai ý trên đều đúng.
      5. Bộ phận in đậm trong câu “Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác” trả lời cho câu hỏi nào?
a. £ Ở đâu?
b. £ Khi nào?
c. £ Vì sao?
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
Mơn: ĐỌC TIẾNG - KHỐI: BA
Năm Học : 2012 – 2013
*ĐỌC THÀNH TIẾNG
A.Phần đọc:
Đọc thành tiếng : ( 5 điểm )
            GV chọn một trong các bài tập đọc dưới đây, cho hs bốc thăm đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
* Ở lại với chiến khu            (SGK, TV3 , tập2,trang 13)
   + Đoạn 1: Trung đồn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
( Cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới cịn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khĩ lịng chịu nổi)
   + Đoạn 2: Vì sao nghe nĩi “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lai”?
( Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, khơng được tham gia chiến đấu)
* Ơng tổ nghề thêu                (SGK, TV3 , tập2,trang 22)
    + Đoạn 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái Ham học như thế nào?
(Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vĩ tơm. Tối đến, nhà nghèo, khơng cĩ đèn, cậu bắt đom đĩm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách.)
     + Đoạn 2: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
(Vua cho dựng một cái lầu cao, mời ơng lên chơi, rồi cất thang đi, để xem ơng làm thế nào)
* Nhà ảo thuật                       (SGK,  TV3 ,tập2,trang 41)
     + Đoạn 1: Vì sao chị em Xơ- phi khơng đi xem ảo thuật?
(Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em khơng muốn xin tiền mẹ mua vé)
     + Đoạn 2: Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
(Tình cờ gặp chú Lý ở ga, hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc)
Tiếng Việt đọc hiểu
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
Đời Hùng vương thứ 18, ở làng Chứ Xa bên bờ sơng Hồng, cĩ một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng chỉ cĩ một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chơn cha, cịn mình đành ở khơng.
Một hơm, đang ,mị cá dưới sơng, chàng thấy một chiếc thuyền lớn và sang trọng tiến dần đến. Đĩ là thuyền của cơng chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hoảng hốt, chạy tới khĩm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để lẩn trốn. Nào ngờ, cơng chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn ở khĩm lau mà tắm. Nước dội trơi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Cơng chúa rất đỗi bàng hồng. Nhưng khi biết rõ tình cảnh nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chúng.
Sau đĩ, vợ chồng Chử Đồng Tử khơng về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuơi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hĩa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử cịn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
Nhân dân ghi nhớ cơng ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sơng Hồng. Cũng từ đĩ hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sơng Hồng lại nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng.
(Theo Hồng Lê)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Chi tiết bào cho thấy cảnh nhà Chử Đồng tử rất nghèo khổ?
Hai cha con chỉ cĩ một chiếc khố mặc chung.
Khi cha mất, Chủ Đồng Tử đã quấn khố chơn cha, cịn mình đành ở khơng
Cả hai ý trên đều đúng.
Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
Chỉ cho dân cách trồng lúa, nuơi tằm, dệt vải.
Hiển linh giúp dân đánh giặc
Cả hai ý trên đều đúng.
Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử?
 Lập đền thờ ở nhiều nơi bân sơng Hồng.
Hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sơng Hồng lại nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng.
Cả hai ý trên đều đúng.
Trong từ “ lễ hội” cĩ ý nghĩa gì?
Các nghi thức nhắm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện cĩ ý nghĩa.
Cuộc vui tổ chúc cho đơng người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Cả hai ý trên đều đúng. 
Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy?
Vì thương dân, Chử Đồng Tử và cơng chúa dạy dân cách trồng lúa.
Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa, dạy dân cách trồng lúa.
Vì thương dân Chử Đồng Tử và cơng chúa dạy dân, cách trồng lúa.
Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ?
Đêm xuống, trẻ con bên hàng xĩm bập bùng trống ếch rước đèn.
Đêm xuống, trẻ con ben hàng xĩm, bập bùng trống ếch rước đèn.
Đêm xuống, trẻ con bên hàng xĩm, bập bùng trống ếch rước đèn.
Trong khổ thơ 3, suối được nhân hĩa bằng cách nào ?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nĩi với suối như nĩi với người
Bằng cả hai cách trên.
Câu “ Những chàng trai man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất” trả lời cho câu hỏi nào?
Ở đâu?
Vì sao?
Khi nào?
Câu “ Cả lớp cười ồ len vì câu thơ vơ lí quá.” Trả lời cho câu hỏi nào?
Khi nào?
Vì sao?
Ở đâu?
Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ?
Sau đĩ ít lâu, bài thơ, được đăng lên báo.
Sau đĩ ít lâu, bài thơ được đăng lên báo.
Sau đĩ, ít lâu bài thơ, được đăng trên báo.
Câu “ Cĩ lần trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc” Trả lời cho câu hỏi nào?
Khi nào?
Ở đâu?
Vì sao?
Qua câu đối, em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào?
Lém lỉnh, cứng đầu.
Nhanh trí, thơng minh
Gan dạ. dũng cảm.
Từ ngữ nào chỉ người hoạt động nghệ thuật?
Diễn viên
Sân khấu
Điện ảnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_TV_giua_HK2.doc