PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS SƠN LÔI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học 2016-2017 Thời gian là bài 90 phút Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Văn bản - Truyền thuyết. - Cổ tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % -Nhận biết thời kỳ lịch sử trong “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Nhận biết kiểu nhân vật thông minh trong truyện cổ tích. 2- Câu1,3 1,0 10% - Hểu ước mơ của nhân dân thể hiện trong truyền thuyết “ Sơn Tinh Thủy Tinh. 1-Câu2 0,5 5% -Hiểu đặc điểm của truyện cổ tích. - Ý nghĩa truyện cổ tích “Thạch Sanh” 2- Câu 5,6 3 30% Số câu: 5 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ 45% Tiếng Việt ( Nghĩa của từ) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết khái niệm nghĩa của từ. 1-Câu 4 0,5 5% Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Tập làm văn ( Văn tự sự) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Viết bài văn tự sự hoàn chỉnh kể lại truyện dân gian. 1-Câu 7 5 50% Số câu 1 Số điểm 5 Tỉ lệ 50% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 15% 1 1.0 10% 3 8 80% 7 10 100% PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS SƠN LÔI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học 2016-2017 Thời gian là bài 90 phút Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 2điểm). Câu 1: Văn bản “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” kể về thời Hùng Vương thứ mấy? Thứ sáu. C. Thứ mười tám. Thứ mười lăm. D. Thứ mười bảy. Câu 2 : Nhân vật Sơn Tinh trong truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thể hiện ước mơ gì của nhân dân? Một cuộc sống hòa bình. C. Sức mạnh đoàn kết. Một cuộc sống sung túc. D. Sức mạnh chế ngự thiên tai. Câu 3: Nhân vật em bé thông minh trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Nhân vật thông minh. C. Nhân vật ngốc nghếch. Nhân vật dũng sĩ. D. Nhân vật mồ côi. Câu 4 : Nghĩa của từ là : Hình thức mà từ biểu thị. C. Cách phát âm của từ. Nội dung mà từ biểu thị. D. Cách tiếp nhận ngôn ngữ. Phần II . Trắc nghiệm tự luận.( 7 điểm) Câu 5(1 điểm ). Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ? Câu 6 ( 2 Điểm) Đặc điểm của truyện cổ tích. ? Kể tên các truyện cổ tích em đã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn 6. Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật : Em bé thông minh và Lương Thế Vinh ? Câu 7 ( 5 Điểm ) Đóng vai nhân vật Mỵ Nương kể lại truyện Sơn Tinh,ThủyTinh ? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I : Trắc nghiệm khách quan. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, tổng 2 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án C D A B Phần II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 5 : Truyện « Thạch Sanh » kể về nhân vật dũng sĩ, truyện có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo,thể hiện ước mơ của nhân dân về đạo đức, công lí xã hội : Kẻ ác sẽ bị trừng trị, người tốt được hưởng hạnh phúc. Câu 6 : Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật ( nhân vật dũng sĩ, nhân vật mồ côi, nhân vật ngốc ngếch, nhân vật thông minh) . Truyện thường có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, thể hiện ước mơ của nhân dân vào chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với sự bất công. Các truyện cổ tích đã học và đọc thêm trong chương trình văn 6 là : + Thạch Sanh. + Em bè thông minh. + Sọ Dừa. + Cây bút thần. So sánh điểm gióng và khác nhau giữa hai ngân vật : Em bé thông minh và Lương Thế Vinh: Em bé thông minh Lương Thế Vinh Giống - Đề cao trí thông minh của con người. - Thể hiện trí khôn dân gian. - Bộc lộ sự thông minh qua hình thức giải đố. Khác -Nhân vật thông minh trong truyện cổ tích. - Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân . - Nhân vật thông minh có thật trong lịch sử Câu 3 : Yêu cầu : Thay đổi ngôi kể : ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất : xưng “tôi”. Kể đầy đủ các chi tiết chính của truyện : + Vua Hùng kén rể. + Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. + Vua Hùng ra điều kiện kén rể. + Sơn Tinh đến trước, ấy được Mị Nương. + Thủy Tinh đến sau, không lấy được Mị Nương, đem quân duổi theo cướp Mị Nương. + Hai bên giao chiến mấy tháng trời. + Cuối cùng Thủy Tinh thua, năm nào cũng thua.
Tài liệu đính kèm: