Ma trận đề kiểm tra Văn 8 - Tuần 11

doc 9 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2896Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra Văn 8 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề kiểm tra Văn 8 - Tuần 11
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8 TUẦN 11
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học Việt Nam
Trong lòng mẹ
C2,5
2
Tức nước vỡ bờ
C1
C6,7
C2
3
1
Lão Hạc
C4
C1,2
1
1
Văn học nước ngoài
Cô bé bán diêm
C3
1
Chiếc lá cuối cùng
C8
C3
1
1
* Đáp án
I. Trắc nghiệm: (2điểm). Gồm 8 mỗi câu đúng 0,25 điểm
 Cụ thể:
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
c
b
b
c
b
b
d
d
II. Tự luận: (8 điểm) Yêu cầu học sinh trả lời được:
1. Cái chết của Lão Hạc là cái chết bi thương, đau đớn và dữ dội. Qua cái chết này tác giả muốn lên án xã hội phong kiến đã đẩy một người nông dân lương thiện như lão Hạc vào con đường không lối thoát, lão đã phải chọn cái chết - lối thoát duy nhất để bảo vệ danh dự và nhân phẩm của mình. (2đ)
2. Qua hai văn bản “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, người đọc thấy được cảnh nghèo khổ bần cùng đến mức bế tắc của nông dân trong xã hội thực dân nữa phong kiến. Và qua đó ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tụy hi sinh vì người thân.
 - Ở Tức nước vỡ bờ ta thấy được sức mạnh của tình thương, đức hi sinh và tiềm năng phản kháng của người phụ nữ nông dân trước sự đàn áp của bọn cường hào.
 - Ở Lão Hạc ta thấy được ý thức về nhân cách, lòng tự trọng cao cả dù trong nghèo khó, túng quẩn nhưng vẫn quyết giữ bản chất trong sạch “ Đói sạch, rách thơm”, “Chết trong hơn sống đục”.
(3 điểm)
3. - Hiểu nội dung yêu cầu, bài viết có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Thể hiện cảm xúc chân thành, xúc động.
 - Diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi dùng từ, đặt câu(3 điểm)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC KIỂM TRA 1 TIẾT
 Môn: Ngữ văn Lớp 8
 Lớp:.Mã số: ( Phần văn)
 Thời gian: 45 phút 
 Lời nhận xét của giáo viên
Điểm
bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ ký GK
Đề:
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất.
1.Văn bản “Tức nước vỡ bờ” là của tác giả nào?
 a. Nam Cao 	 b. Thanh Tịnh	 c. Ngô Tất Tố	 d.Nguyên Hồng
2. “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” là nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Lão Hạc.
 a. Đúng 	b. Sai
3. Các mộng tưởng của em bé bán diêm diễn ra theo trình tự nào sau đây?
a. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel, hai bà cháu bay lên trời, người bà.
b. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel, người bà, hai bà cháu bay lên trời.
c. Người bà, hai bà cháu bay lên trời, lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel. 
d. Hai bà cháu bay lên trời, người bà, lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel.
4. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào?
 a. Truyện dài	 b. Tiểu thuyết 	 c. Truyện ngắn 	 d. Hồi kí 
5. “Nói về tình cảnh đáng thương của một em bé mồ côi cha và tình cảm sâu sắc của em dành cho một người mẹ bất hạnh”là nội dung chính của văn bản:
a. Tôi đi học. b.Trong lòng mẹ c.Tức nước vỡ bờ. d.Lão Hạc
6. Nhận định nào sau đây không đúng với văn bản Tức nước vỡ bờ?
a. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của nhà văn Ngô Tất Tố. 
b. Nghệ thuật châm biếm sâu sắc 
c. Có giá trị hiện thực và nhân đạo 
d. Có giá trị tố cáo xã hội cũ.
7. Trong văn bản Tức nước vỡ bờ Chị Dậu thể hiện là một con người nhu thế nào?
a. Thương chồng, thương con. b. Hiền lành nhẫn nhục.
c. Có sức phản kháng mạnh mẽ. d. Cả a,b,c đều đúng.
8. Qua văn bản “Chiếc lá cuối cùng” nhà văn O. Hen-ri muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
a. Tình yêu thương có sức mạnh giúp con người chiến thắng được bệnh tật, sự yếu đuối và tuyệt vọng. 
b. Hãy biết sống vì người khác.
c. Hãy can đảm và mạnh mẽ, cuộc sống dẫu có khó khăn, bộn bề nhưng vẫn luôn chứa đựng nhiều điều kì diệu.
d. Cả a, b, c đều đúng.
II. Tự luận: (8 điểm).
1. Em có nhận xét gì về cái chết của lão Hạc? Qua cái chết đó tác giả muốn nói lên điều gì?
2. Qua đoạn trích ‘Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu gì về cuộc đời, số phận và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ?
3. Em hãy đóng vai Xiu kể lại tâm trạng của mình từ giây phút cùng cụ Bơ-men sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân cho đến khi bác sĩ nói “chị đã thắng”.
Bài làm:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 8 ( Phần Văn)
 Lớp:.Mã số: Thời gian: 45 phút 
	 	 Lời nhận xét của giáo viên
Điểm
bằng số
Điểm bằng chữ
Chữ ký GK
Đề:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Khoanh tròn (™) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (˜).
Câu 1: Văn bản “Hịch tướng sĩ” là của tác giả nào?
	a. Nguyễn Trãi	b. Nguyễn Thiếp
	c. Trần Quốc Tuấn	d. Lý Công Uẩn
Câu 2: Ý nào sau đây nói đúng nhất tâm tư của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
 a. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
 c. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối 
 b. Lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc.
 d. Cả 3 ý trên đều đúng
 d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 3: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì?:
Yên dân.
Trừ bạo.
Yên dân và trừ bạo.
Yên dân hoặc trừ bạo.
Câu 4: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Tế Hanh?
Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
Miêu tả cảnh sinh họat, lao động của người dân làng chài trên bãi. 
Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. d. Cả a,b,c đều đúng.
 Câu 5: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là giọng điệu nào sau đây?
a. Thiết tha trìu mến. b. Nghiêm trang, chững chạc
c. Buồn thương, phiền muộn d. Vui đùa, hóm hỉnh.
Câu 6: Dòng nào nói đúng nhất nội dung của bài thơ “Khi con tu hú”?
a. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống 
b. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày
c. Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha, giọng mềm mại uyển chuyển. d. Câu a và b đúng
Câu 7: Ở văn bản “Bàn luận về phép học” Nguyễn Thiếp cho rằng mục đích chân chính của việc học là gì?
a. Học để làm người có đạo đức, có tri thức 	 	b. Học để cầu danh lợi cho bản thân
c. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. 	d. Câu a và c đúng 
Câu 8: “ Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên là hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động làng chài” là nội dung của bài thơ nào?
 a. Quê hương	b. Tức cảnh Pác Bó
 c. Khi con tu hú d. Ông đồ
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: Chép theo trí nhớ phần dịch thơ bài “Ngắm trăng" của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nêu đặc sắc
 nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ đó? (2 điểm) 
Câu 2: Tìm những câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Quê hương”của tác giả Tế Hanh và phân tích giá trị nghệ thuật của nó? (3 điểm)
Câu 3: Trong văn bản “ Bàn về phép học” tác giả đã nêu lên những phép học(phương pháp) nào? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao? (3 điểm)
 Bài làm:
Đề:
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm)
Khoanh tròn (™) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (˜).
Câu 1: Nối tên văn bản ở cột A tương ứng với tên tác giả ở cột B.
A
B
1. Quê hương
a. Vũ Đình Liên
2. Nhớ rừng
b. Tế Hanh
3. Khi con tu hú
c. Thế Lữ
4. Ông đồ
d. Tố Hữu
Câu 2: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để được những nhận định dúng về bài thơ “ Tức Cảnh Pác Bó”?
A
B
1. Bài thơ thể hiện.
a. một nếp sinh họat đều đặn trong hoàn cảnh đặc biệt.
2. Ở Bác niềm vui, hạnh phúc được làm việc và cống hiến cho cách mạng thống nhất với
b. những vần thơ tứ tuyệt bình dị và một giọng thơ hóm hỉnh vui đùa.
3. Câu thơ đầu diễn tả.
c. tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác.
4. Bài thơ gây ấn tượng với người đọc bởi
d. niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
Câu 3: Ý nào sau đây nói đúng nhất tâm tư của tác giả Thế Lữ được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng”?
a. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
 c. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối 
 b. Lòng yêu nước kín đáo mà sâu sắc.
 d. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 4: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong bài “Nước Đại Việt ta” là gì?:
Yên dân.
Trừ bạo.
Yên dân và trừ bạo.
Yên dân hoặc trừ bạo.
Câu 6: Tìm những câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh trong bài thơ “Quê hương”của tác giả Tế Hanh và phân tích giá trị nghệ thuật của nó? (3 điểm)
Câu 7: Trình bày đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung của bài “ Nhớ rừng”?
Câu 5: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ “Quê hương”?
Giới thiệu nghề nghiệp và vị trí địa lý của làng quê nhà thơ.
Miêu tả cảnh sinh họat, lao động của người dân làng chài. 
Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ. d. Cả a,b,c đều đúng.
 Câu 6: Giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là giọng điệu nào sau đây?
a.Thiết tha trìu mến. b. Nghiêm trang, chững chạc
c.Buồn thương, phiền muộn d. Vui đùa, hóm hỉnh.
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất nội dung của bài thơ “Khi con tu hú”?
 a..Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống 
 b. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày
 c. Câu a và b đúng
 d. Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha, giọng mềm mại uyển chuyển.
Câu 8: Ở văn bản “Bàn luận về phép học” Nguyễn Thiếp cho rằng mục đích chân chính của việc học là gì?
	a. Học để làm người có đạo đức, có tri thức 	 	b. Học để cầu danh lợi cho bản thân
	c. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. 	d. Câu a và c đúng
Câu 9: “ Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm nhà thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên là hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động làng chài” là nội dung của bài thơ nào?
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: Chép theo trí nhớ và phân tích đaọn dầu của bài “Khi con tu hú”? (3 điểm)
Câu 2: Chép theo trí nhớ phần dịch thơ bài “Ngắm trăng" của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ đó? (2 điểm) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_VAN_8.doc