Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2015 – 2016 môn: sinh học 12 (thời gian làm bài: 45 phút)

doc 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1980Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2015 – 2016 môn: sinh học 12 (thời gian làm bài: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2015 – 2016 môn: sinh học 12 (thời gian làm bài: 45 phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN SINH HỌC 12 
 Mức độ
Nội dung 
Hình thức
câu hỏi
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng câu
Tổng điểm
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Tự luận (TL)
2 câu
2
2 điểm
2
Trắc nghiệm (TN)
2 câu
4 câu
6
0.5 điểm
1 điểm
1.5
Tổng 
2 TL + 2 TN
4 TN
8 câu (2 TL + 6 TN)
3.5 điểm
Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
Tự luận (TL)
1 câu
1 câu
2
1 điểm 
1 điểm 
2
Trắc nghiệm (TN)
2 câu
2
0.5 điểm
0.5
Tổng
1 TL + 2 TN
1 TL
4 câu ( 2 TL + 2 TN)
2.5 điểm
Các quy luật di truyền
Tự luận (TL)
1 câu
1 câu
2
1 điểm
1 điểm 
2
Trắc nghiệm (TN)
2 câu
2
0.5 điểm
0.5 
Tổng
1 TL + 2TN
1 TL
4 câu ( 2 TL + 2TN)
2.5 điểm
Cấu trúc di truyền của quần thể
Tự luận (TL)
Trắc nghiệm (TN)
2 câu
4 câu
6
0.5 điểm
1 điểm
1.5
Tổng
2 TN
4 TN
6 câu (TN)
1.5 điểm
Tổng cộng
22 câu 
(6 TL + 16 TN)
10
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): 
Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ:
	A Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định có thể là chuỗi pôlipeptit hoặc ARN.
	B Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại mARN, tARN và rARN.
	C Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin : gen điều hòa, gen khởi động, gen vận hành.
	D Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin qui định tính trạng.
Câu 2: Cơ chế điều hòa opêron Lac khi có lactôzơ là: 
	A bất hoạt protêin ức chế, làm hoạt hóa protein phiên mã để tổng hợp các enzim phân giải lactôzơ.
	B lactôzơ gây ức chế không cho opêron phiên mã. 
	C lactôzơ làm enzim phân giải tăng hoạt tính lên nhiều lần.
 D lactôzơ kết hợp với chất ức chế gây bất hoạt vùng chỉ huy opêron không phiên mã.
Câu 3: Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm: 
	A 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit
	B lõi là 8 phân tử histon được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng
	C lõi là ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử histon
	D phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit	
Câu 4: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) sau đây, dạng nào gây hậu quả lớn nhất? 
	A Mất đoạn lớn NST 	B Chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.	 
	C Lặp đoạn NST	D Đảo đoạn NST	
Câu 5: Nếu ở thế hệ bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp gen thì số loại giao tử của F1 là: 
	A 2n	B n	C 4n	D 3n	
Câu 6: Khi tiến hành phép lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau được cây F1 toàn hoa đỏ. Cho các cây F1 này tự thụ phấn thì ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng: 
	A 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng	B 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng	 
 	C 100% hoa đỏ	D 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Câu 7: Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại: A=60; G=120; X=80; T=30. Một lần nhân đôi của phân tử ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp cho từng loại nuclêôtit của gen là: 
	A A = G = 180; T = X = 110.	B A = T = 150; G = X = 140.	
	C A = T = 180; G = X = 110.	D A = T = 90; G = X = 200.	
Câu 8: Gen có 200 Adênin và 30% Guanin, bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X tạo thành alen mới có số nucleotit từng loại là: 
	A A=T = 199; G=X= 301.	B A= T= 200; G=X= 300.	
	C A=T= 301; G=X= 199.	D A=T= 300; G=X= 200.
Câu 9: Một gen có chiều dài 5100 Å, có số nucleotit loại adênin chiếm 20% tổng số nucleotit của gen, bị đột biến mất 1 cặp G-X. Số nucleotit từng loại của gen đột biến là: 
	A A=T= 600 ; G=X= 900.	B A=T= 900 ; G=X= 600.	
	C A=T= 899 ; G=X= 600.	D A=T= 600 ; G=X= 899.
Câu 10: Một gen dài 0,51 micrômét và có 3900 liên kết hydro, gen bị đột biến mất 1 cặp A-T. Gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp 2 lần, môi trường cung cấp số nucleotit từng loại là: 
	A A=T= 2700; G=X= 1800. 	 	B A=T= 1797; G=X= 2700. 
	C A=T= 2700; G=X= 1797. 	D A=T= 1800; G=X= 2700.
Câu 11: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: 
	A 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.	B 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
 C 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.	 D 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.
Câu 12: Ở một loài thực vật, màu xanh bình thường của mạ được qui định bởi gen A trội hoàn toàn so với màu lục qui định bởi alen lặn a. Một quần thể ngẫu phối có 10000 cây, trong đó có 400 cây màu lục. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: 
	A 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.	B 0,60AA + 0,36Aa + 0,04aa = 1.
 C 0,58AA + 0,38Aa + 0,04aa = 1.	 D 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1.
Câu 13: Một quần thể thực vật có 423 cá thể kiểu gen BB và Bb, 133 cá thể kiểu gen bb. Tần số p(B) và q(b) là: 	
	A p(B) = 0,49; q(b) = 0,51 	B p(B) = 0,51; q(b) = 0,49 
	C p(B) = 0,75; q(b) = 0,25 	D p(B) = 0,423; q(b) = 0,133
Câu 14: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên: 
	A Thành phần kiểu gen của quần thể	B Kiểu gen của quần thể
 C Vốn gen của quần thể.	 D Kiểu hình của quần thể
Câu 15: Ở người bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tỉ lệ 1/20000. Tỉ lệ % số người mang gen bạch tạng ở thể dị hợp trong quần thể là: 
	A 1,4%.	B 1,2%.	C 1,0%.	D 1,6%.	
Câu 16: Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất: 
	A Không đặc trưng và không ổn định. 	B Không đặc trưng nhưng ổn định.
	C Đặc trưng và ổn định.	D Đặc trưng và không ổn định.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Bộ ba mở đầu có trình tự nuclêôtit là gì? Nêu tên trình tự các bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình dịch mã.
Câu 2 (1 điểm): Phiên mã là gì? Mạch nào của phân tử ADN thực hiện phiên mã? Phân tử ARN gồm mấy mạch poli nuclêôtit?
Câu 3 (1 điểm): Nêu các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
Câu 4 (1 điểm): Giải thích bằng sơ đồ sự hình thành thể tam nhiễm (2n+1) trong giảm phân và thụ tinh
Câu 5 (1 điểm): Thế nào là tương tác gen? Có mấy dạng tương tác cơ bản?
Câu 6 (1 điểm): Ở đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; alen A: quy định hạt màu vàng, alen a: quy định hạt màu xanh; alen B: quy định hạt trơn, alen b: quy định hạt nhăn. Tiến hành lai giữa cá thể có kiểu gen Aabb với cá thể có kiểu gen aaBb
	a. Xác định số kiểu gen và kiểu hình thu được từ phép lai trên.
	b. Xác định kết quả phân li kiểu hình của phép lai trên.
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 – SINH HỌC 12
I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu 0.25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
A
A
B
A
A
D
D
A
9
10
11
12
13
14
15
16
D
B
C
D
B
C
A
C
II. TỰ LUẬN
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1: - Bộ ba mở đầu: AUG
	 - Bộ ba kết thúc: UAG, UGA, UAA
0.25 đ
0.75 đ
Câu 2: - Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN
	- Mạch 3’ – 5’ của phân tử ADN thực hiện phiên mã
	- Phân tử ARN gồm 1 mạch polinucleotit chiều 5’ – 3’
0.5 đ
0.25đ
0.25đ
Câu 3: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
	+ Mất đoạn NST
	+ Lặp đoạn NST
	+ Chuyển đoạn NST
	+ Đảo đoạn NST
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 4: Sơ đồ sự hình thành thể tam nhiễm (2n+1) 
P
 ()
2n
x
 ()
 2n
Gp
N
n+1, n-1
F1
2n + 1 (thể tam nhiễm)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 5: - Tương tác gen: là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình. Bản chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng trong quá trình hình thành kiểu hình
	- Các dạng tương tác cơ bản: tương tác cộng gộp, tương tác bổ sung
0.5 đ
0.5đ
Câu 6 a. Số kiểu gen = 2 x 2 = 4 và số kiểu hình = 2 x 2 = 4
	b. Kết quả phân li kiểu hình = (1Vàng:1Xanh) (1Trơn:1Nhăn) = 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
0.5đ
0.5đ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: SINH HỌC 12
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Hiện tượng thoái hóa mã di truyền là hiện tượng:
	A Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
	B Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
	C Nhiều mã bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin, trừ AUG và UGG.
	D Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
Câu 2: Một opêron Lac ở E.coli theo mô hình Jacôp và Mônô gồm: 
	A một gen cấu trúc,một vùng vận hành (O) và vùng khởi động (P).
	B một gen cấu trúc, một gen điều hòa và vùng khởi động (P).
	C một gen cấu trúc và một vùng vận hành (O).
	D nhóm gen cấu trúc,vùng vận hành (O) và vùng khởi động (P).
Câu 3: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi có chiều ngang 30 nm là: 	
	A sợi nhiễm sắc	B vùng xếp cuộn	C sợi cơ bản	D crômatit	
Câu 4: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể bao gồm các dạng: 
	A Thể đơn bội, thể lưỡng bội và thể đa bội	B Thể một nhiễm, thể ba nhiễm và thể đa bội
	C Thể đơn bội, thể lưỡng bội và thể dị bội	D Thể đa bội và thể dị bội	
Câu 5: Nếu ở thế hệ bố mẹ thuần chủng khác nhau về n cặp gen thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là: 
	A (1 + 2 +1)2	B (3 + 1)n	C (1 + 2 + 1)n	D (3 + 1)2	
Câu 6: Khi lai giữa các cây đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn với hạt xanh nhăn được F1 toàn cây hạt vàng, trơn. Khi cho các cây F1 giao phấn với nhau thì ở thế hệ F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 
	A 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
	B 3 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 1 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
	C 1 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
	D 3 hạt vàng, trơn : 9 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
Câu 7: Một gen có khối lượng 540000 đơn vị carbon có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại nuclêôtit nói trên bằng:
	A A = T = 540, G = X = 360. 	B A = T = 360, G = X = 540. 
	C A = T = 380, G = X = 520. 	D A = T = 520, G = X = 380.
Câu 8: Một gen có chiều dài 5100Å, có số nucleotit loại adênin chiếm 20% tổng số nucleotit của gen, bị đột biến mất 1 cặp A-T. Số liên kết hydro của gen đột biến là: 	
	A H= 3899 liên kết.	B H= 3900 liên kết.	
	C H= 3898 liên kết. 	D H= 3901 liên kết.	
Câu 9: Một gen dài 0,51 micrômét và có 4050 liên kết hydro, gen bị đột biến dạng thêm 1 cặp A-T. Gen đột biến tự nhân đôi, môi trường cung cấp số nucleotit từng loại là:
	A A=T= 451; G=X= 1050.	B A=T= 1050; G=X= 450.	
	C A=T= 1050; G=X= 451.	D A=T= 450; G=X= 1050.
Câu 10: Một gen có chiều dài 4080Å, có tổng số liên kết hydro là 3120, bị đột biến thêm 1 cặp G-X. Số nucleotit từng loại của gen đột biến là: 	
	A . A=T= 480; G=X= 720.	B . A=T= 720; G=X= 480.	
	C. A=T= 721; G=X= 480.	D. A=T= 480; G=X= 721.
Câu 11: Một xã có 40000 dân, trong đó có 16 người bị bệnh bạch tạng ( bệnh do gen a trên nhiễm sắc thể thường). Quần thể trên đã đạt trạng thái cân bằng di truyền. Số người mang kiểu gen dị hợp là bao nhiêu?
	A 400.	B 15680.	C 1568.	D 640
Câu 12: Một quần thể ban đầu gồm tất cả cá thể có kiểu gen dị hợp Aa. Nếu cho tự thụ phấn liên tục thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: 
	A 6/16AA: 1/4Aa: 6/16aa	B 7/16AA: 1/8Aa: 7/16aa	
	C 9/16AA: 0 Aa: 7/16aa	D 1/4AA: 1/2Aa: 1/4 aa
Câu 13: Một quần thể thực vật có 423 cá thể kiểu gen BB và Bb, 133 cá thể kiểu gen bb. Tần số p(B) và q(b) là: 	A p(B) = 0,49; q(b) = 0,51 	 B p(B) = 0,51; q(b) = 0,49 
	C p(B) = 0,75; q(b) = 0,25 	D p(B) = 0,423; q(b) = 0,133
Câu 14: Trong một quần thể ngẫu phối, xét 2 gen alen B và b , biết tỉ lệ của gen b là 20% thì cấu trúc di truyền của quần thể là: 
	A 0,32 BB : 0,64Bb : 0,04bb	B 0,25 BB : 0,50Bb : 0,25bb 
	C 0,64 BB : 0,32Bb : 0,04bb.	D 0,04 BB : 0,32Bb : 0,64bb	
Câu 15: Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ(AA), 3780 con lông khoang(Aa), 756 con lông trắng(aa). Tần số tương đối của các alen trong quần thể là: 
	A A = 0,5; a = 0,5.	B A = 0,4; a = 0,6.	
	C A = 0,7; a = 0,3.	D A = 0,8; a = 0,2.	
Câu 16: Một quần thể có 3 kiểu gen, với tần số mỗi kiểu gen là: AA = x ; Aa = y ; aa = z . Tần số của alen A và a là: 
	A a = y + z/2; A = y + x/2.	B A = x + y/2; a = z + y/2 .
	C A = y + x/2; a = 1 – A	D a = x + y/2; A = 1 – a
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Thế nào là mã di truyền? Nếu mã di truyền là mã bộ ba thì có bao nhiêu bộ ba được hình thành, trong đó có bao nhiêu bộ ba mã hóa axit amin?
Câu 2 (1 điểm): Chiều trượt của enzim ARN – polimeraza và chiều kéo dài ARN trong phiên mã?
Câu 3 (1 điểm): Nêu các dạng đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Câu 4 (1 điểm): Giải thích bằng sơ đồ sự hình thành thể tam bội trong trường hợp xảy ra đột biến ở giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường.
Câu 5 (1 điểm): Tính trạng màu da của người tuân theo quy luật nào? Bệnh hồng cầu hình liềm theo quy luật nào?
Câu 6 (1 điểm): Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội, lặn hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn thì thế hệ con thu được 
	a. Bao nhiêu kiểu gen và kiểu hình? 
	b. Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen AabbDd là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 – SINH HỌC 12
I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu 0.25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
A
D
B
A
C
C
9
10
11
12
13
14
15
16
A
D
C
B
B
C
C
B
II. TỰ LUẬN
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1: Mã di truyền: là trình tự sắp xếp các nuclêôtit có trong gen (mạch gốc) quy định trình tự sắp xếp của các axit amin (hoặc là mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu từ 1 điểm xác định theo từng cụm ba nuclêôtit xác định 1 axit amin)
	- Có 64 bộ ba được hình thành
	- Có 61 bộ ba mã hóa axit amin
0.5đ
0.25đ
0.25đ
Câu 2: - Chiều trược của enzim ARN – polimeraza là 3’ – 5’ trên mạch khuôn của ADN
 	- Chiều kéo dài ARN trong phiên mã 5’- 3’
0.5 đ
0.5đ
Câu 3: - Các dạng đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
	+ Thể không (2n-2)
	+ Thể một (2n-1)
	+ Thể ba (2n+1)
	+ Thể bốn (2n-1)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 4: Sơ đồ sự hình thành thể tam bội (3n) 
P
 ()
2n
x
 ()
 2n
Gp
n
2n, 0
F1
3n (thể tam bội)
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 5: -Tính trạng màu da của người tuân theo quy luật tương tác cộng gộp
	- Bệnh hồng cầu hình liềm theo quy luật tác động đa hiệu của gen
0.5 đ
0.5đ
Câu 6 a. Số kiểu gen = 3 x 1 x 3 = 9 và số kiểu hình = 2 x 1 x 2 = 4
	b. Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen AabbDd = 2/4 x 1 x 2/4 = 4/16
0.5đ
0.5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKT giua HKI Sinh 12 (Men).doc