Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 các môn Lớp 5 - Năm học 2012-2013

pdf 15 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 20/07/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 các môn Lớp 5 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 các môn Lớp 5 - Năm học 2012-2013
Trường Tiểu học:  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ 2 - NĂM HỌC 2012 - 2013 
Môn TOÁN – LỚP 5 
Ngày 13/03/2013 
Thời gian: 40 phút 
Giám thị Số mật mã Số thứ tự 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
 PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: 
1. 2m3 73dm3=  dm3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
a. 2730 b. 2073 c. 273 d. 2,73 
2. Chu vi hình tròn có bán kính 
2
1
m là: 
b. 1,57m a. 0,785m c. 3,14m d. 6,28m 
3. Phát minh nào dưới đây được công bố vào thế kỉ XIX? 
a. Kính viễn vọng (năm 1671) b. Bút chì (năm 1794) 
c. Xe đạp (năm 1869) d. Máy bay (năm 1903) 
4. Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 5cm là: 
a. 25cm
2 
b. 100 cm
2
 c. 125 cm
2
 d. 150 cm
2
 B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 
 a. Hình thang có hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song. 
 b. Trong hình tròn, bán kính dài gấp hai lần đường kính. 
PHẦN 2:./7đ 
Bài 1:./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
4
3
giờ =  phút 270 giây =  phút 
 Bài 2: ./2đ Đặt tính rồi tính 
 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng 
 . . 
 . . 
 . . 
 . . 
 . . 
Bài 3: ./1đ Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến 
trường của 1600 học sinh tiểu học. 
 Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm: 
 a. Số học sinh đi bộ đến trường là  
 b. Phương tiện được sử dụng ít nhất là , có ..học sinh 
 đến trường bằng phương tiện này. 
Bài 4: ./2đ Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,4m, chiều rộng 5dm, 
chiều cao 6dm. Tính diện tính kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). 
Giải 
Bài 5: ./1đ Tính diện tích phần tô đậm trong hình bên, 
 biết diện tích tam giác ABM là 27,9cm2 
 và BM = 9cm, MC = 4cm 
Giải 
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY 
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH, SẼ RỌC ĐI MẤT 
Xe đạp 
22% 
Đi bộ 
29% 
 Ôtô 
7% 
Xe máy 
42% 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 5 
KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2012 – 2013 
 PHẦN I:/3đ A. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng nhất: (0,5đ/câu) 
1. 2m3 73dm3=  dm3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
a. 2730 b. 2073 c. 273 d. 2,73 
2. Chu vi hình tròn có bán kính 
2
1
m là: 
b. 1,57m a. 0,785m c. 3,14m d. 6,28m 
3. Phát minh nào dưới đây được công bố vào thế kỉ XIX? 
a. Kính viễn vọng (năm 1671) b. Bút chì (năm 1794) 
c. Xe đạp (năm 1869) d. Máy bay (năm 1903) 
4. Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 5cm là: 
a. 25cm
2 
b. 100 cm
2
 c. 125 cm
2
 d. 150 cm
2
 B. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 
 a. Hình thang có hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song. (0,5đ) 
 b. Trong hình tròn, bán kính dài gấp hai lần đường kính. (0,5đ) 
PHẦN 2:./7đ 
Bài 1:./1đ Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
4
3
giờ = 45 phút (0,5đ) 270 giây = 4,5 phút (0,5đ) 
 Bài 2: ./2đ Đặt tính rồi tính 
 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng 
 4 giờ 35 phút 13 năm 2 tháng 
 8 giờ 42 phút 8 năm 6 tháng 
 12 giờ 77 phút (0,5đ) đổi thành 12 năm 14 tháng (0,5đ) 
 = 13 giờ 17 phút (0,5đ) 8 năm 6 tháng 
 4 năm 8 tháng (0,5đ) 
Đ 
S 
+ - 
- 
Bài 3: ./1đ Biểu đồ hình quạt bên cho biết tỉ số phần trăm các phương tiện được sử dụng để đến 
trường của 1600 học sinh tiểu học. 
 Dựa vào biểu đồ, viết tiếp vào chỗ chấm: 
 a. Số học sinh đi bộ đến trường là 464 em (0,5đ) 
 b. Phương tiện được sử dụng ít nhất là ô tô, có 112 học sinh 
 đến trường bằng phương tiện này. (0,5đ) 
Bài 4: ./2đ Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,4m, chiều rộng 5dm, 
chiều cao 6dm. Tính diện tính kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). 
Giải 
 Đổi đơn vị: 1,4m = 14dm (0,5đ) 
 Diện tích xung quanh của bể: 
(14 + 5) x 2 x 6 = 228 (dm2) (0,5đ) 
Diện tích đáy bể: 
14 x 5 = 70 (dm2) (0,5đ) 
Diện tích kính dùng làm bể cá đó: 
228 + 70 = 298 (dm2) (0,5đ) 
Đáp số: 298 (dm2) 
Bài 5: ./1đ Tính diện tích phần tô đậm trong hình bên, 
 biết diện tích tam giác ABM là 27,9cm2 
 và BM = 9cm, MC = 4cm. 
Giải 
Phần tô đậm là hình tam giác AMC. Chiều cao hình tam giác AMC cũng là chiều cao 
hình tam giác ABM: 
 27,9 x 2 : 9 = 6,2 (cm) (0,5đ) 
 Diện tích phần tô đậm trong hình bên là: 
 4 x 6,2 : 2 = 12,4 (cm
2
) (0,5đ) 
 Đáp số: 12,4 (cm2) 
 Ở mỗi bước, lời giải phù hợp với phép tính thì mới đạt điểm 
 Thiếu hoặc sai đơn vị thì trừ 0,5đ 
 Sai hoặc thiếu đáp số thì trừ 0,5đ 
Xe đạp 
22% 
Đi bộ 
29% 
 Ôtô 
7% 
Xe máy 
42% 
Trường Tiểu học . 
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 
KIỂM TRA ĐỌC 
Ngày 22/03/2013 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo Số mật mã Số thứ tự 
A. ĐỌC THẦM: Vòng tròn bất tử (Bài in riêng) 
B. ĐỌC THÀNH TIẾNG: 
1. Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn trong các bài sau: 
a. Bài “Tiếng rao đêm” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 30) 
 Đoạn 1 : “ Gần như đêm nào  ra đường.” 
 Đoạn 2 : “ Rồi từ trong nhàcái chân gỗ.” 
b. Bài “Lập làng giữ biển ” (sách Tiếng Việt lớp 5 – tập 2, trang 36) 
 Đoạn 1 : “ Nhụ nghe bố nói làng biển .” 
 Đoạn 2 : “ Ông Nhụ quyết định rồi.” 
 c. Bài “Nghĩa thầy trò” (sách TV lớp 5, tập2 , trang 79) 
 Đoạn 1 : “Từ sáng sớm  theo sau.” 
 Đoạn 2: “ Cụ giáo Chu  cho thầy.” 
2. Giáo viên nêu 2 câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc và yêu cầu học sinh trả lời . 
Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 
1. Đọc đúng tiếng, đúng từ , rõ ràng / 1 đ 
2. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, cụm từ rõ nghĩa (lưu loát, mạch lạc) / 1 đ 
3. Giọng đọc có biểu cảm / 1 đ 
4. Cường độ, tốc độ đọc đạt yêu cầu / 1 đ 
5. Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu / 1 đ 
 Cộng / 5 đ 
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ 
* HƯỚNG DẪN KIỂM TRA : 
 GV ghi tên đoạn văn, số trang trong SGK TV 5, tập 2 vào phiếu cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng 
đoạn văn đó. 
 * HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ : 
1. Đọc sai từ 1 đến 3 tiếng : trừ 0,5 điểm, đọc sai 4 tiếng trở đi : trừ 1 điểm 
2. Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : trừ 0,5 điểm 
 Đọc ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : trừ 1 điểm 
3. Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 0,5 điểm 
 Giọng đọc không thể hiện rõ tính biểu cảm : trừ 1 điểm 
4. Đọc nhỏ vượt quá thời gian từ trên 1 phút đến 2 phút : trừ 0,5 điểm 
 Đọc quá 2 phút : trừ 1 điểm 
5. Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : trừ 0,5 điểm 
Trả lời sai hoặc không trả lời được : trừ 1 điểm 
 .................................................................................................................................................................... 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
.../0,5đ 
Câu 2: 
.../1đ 
Câu 3: 
......./0,5đ 
Câu 4: 
....../0.5đ 
Câu 5: 
 /0.5đ 
Câu 6: 
....../ 1,5đ 
Câu 7: 
....../0,5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “ Vòng tròn bất tử ” để trả lời các câu hỏi sau : 
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 3, 5) 
Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam đến đảo chìm Gạc Ma để: 
a. tiếp tế lương thực. b. bảo vệ lá cờ Tổ quốc. 
c. đục rạn san hô. d. chuẩn bị súng đạn chiến đấu. 
Những chi tiết nào cho thấy cuộc chiến trên đảo Gạc Ma hôm ấy không cân sức? 
(Điền thông tin thích hợp vào bảng bên dưới) 
 Việt Nam Trung Quốc 
Tàu 
Vũ khí 
Binh lính 
Chiến sĩ hải quân Việt Nam không nổ súng trước vì: 
a. không muốn đối phương lấy cớ gây xung đột. b. lính Trung Quốc đổ bộ quá đông. 
c. sợ vũ khí tối tân của lính Trung Quốc. d. chưa cắm xong lá cờ Tổ quốc. 
Câu văn cuối bài cho em biết điều gì? 
............................ 
............................ 
............................ 
Các câu văn trong đoạn 1 của bài đọc (Đêm 13-3-1988  chủ quyền Việt Nam) liên kết 
với nhau bằng cách: 
a. Lặp từ ngữ b. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối 
c. Thay thế từ ngữ d. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ 
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống 
nhưng vòng tròn bất tử còn mãi với non sông. 
- Vế 1: Chủ ngữ: . 
 Vị ngữ: . 
- Vế 2: Chủ ngữ: . 
 Vị ngữ: . 
- Quan hệ từ: Biểu thị quan hệ: ............... 
Tìm trong bài đọc và viết lại 1 câu ghép có dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế câu. 
............................ 
............................ 
............................ 
VÒNG TRÒN BẤT TỬ 
 Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam vận chuyển vật liệu xây dựng lên đảo chìm 
Gạc Ma. Họ phải dùng xà beng đục xuống rạn san hô để cắm vững thân cờ, bảo vệ lá cờ Tổ quốc, 
khẳng định chủ quyền Việt Nam. 
 Rạng sáng 14-3-1988, các tàu chiến Trung Quốc xuất hiện. Đó là loại tàu chiến với hỏa lực 
mạnh, trong khi các tàu Việt Nam chỉ là loại tàu hải vận để chở binh sĩ, vật liệu xây dựng, lương 
thực tiếp tế chứ không phải tàu chiến. Đặc biệt, đa số chiến sĩ trên tàu Việt Nam là công binh làm 
nhiệm vụ xây dựng đảo chứ không phải lính chiến đấu. 
 Gần 6 giờ sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô Gạc Ma, lính 
hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ khí đổ bộ dày đặc lên đảo. Với phương châm không nổ súng 
trước để đối phương lấy cớ gây xung đột, các chiến sĩ Việt Nam đã nắm tay nhau thành vòng tròn 
giữ đảo, bảo vệ ngọn cờ Tổ quốc. Lính Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật và hạ cờ Việt 
Nam còn chiến sĩ Việt Nam chỉ có xà beng, cuốc xẻng vẫn quyết giữ bằng được lá cờ. Mấy lần lính 
Trung Quốc cố tràn vào đều bị bật ra. Bất ngờ lính Trung Quốc nổ súng thẳng vào đầu thiếu úy 
Phương đang giữ chặt ngọn cờ. Tiếng súng rền vang, biển Đông dậy sóng. Máu đào tuôn đỏ bãi đá 
Gạc Ma. Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống nhưng vòng tròn bất tử còn mãi với non 
sông. 
Đảo chìm: bãi đá ngầm thường ngập dưới mực nước biển từ 0.5m - 2m 
Gạc Ma: một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa 
 Lược trích Trường Sa - khúc bi tráng 14-3 - Báo Tuổi Trẻ 
VÒNG TRÒN BẤT TỬ 
 Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam vận chuyển vật liệu xây dựng lên đảo chìm 
Gạc Ma. Họ phải dùng xà beng đục xuống rạn san hô để cắm vững thân cờ, bảo vệ lá cờ Tổ quốc, 
khẳng định chủ quyền Việt Nam. 
 Rạng sáng 14-3-1988, các tàu chiến Trung Quốc xuất hiện. Đó là loại tàu chiến với hỏa lực 
mạnh, trong khi các tàu Việt Nam chỉ là loại tàu hải vận để chở binh sĩ, vật liệu xây dựng, lương 
thực tiếp tế chứ không phải tàu chiến. Đặc biệt, đa số chiến sĩ trên tàu Việt Nam là công binh làm 
nhiệm vụ xây dựng đảo chứ không phải lính chiến đấu. 
 Gần 6 giờ sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô Gạc Ma, lính 
hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ khí đổ bộ dày đặc lên đảo. Với phương châm không nổ súng 
trước để đối phương lấy cớ gây xung đột, các chiến sĩ Việt Nam đã nắm tay nhau thành vòng tròn 
giữ đảo, bảo vệ ngọn cờ Tổ quốc. Lính Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật và hạ cờ Việt 
Nam còn chiến sĩ Việt Nam chỉ có xà beng, cuốc xẻng vẫn quyết giữ bằng được lá cờ. Mấy lần lính 
Trung Quốc cố tràn vào đều bị bật ra. Bất ngờ lính Trung Quốc nổ súng thẳng vào đầu thiếu úy 
Phương đang giữ chặt ngọn cờ. Tiếng súng rền vang, biển Đông dậy sóng. Máu đào tuôn đỏ bãi đá 
Gạc Ma. Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống nhưng vòng tròn bất tử còn mãi với non 
sông. 
Đảo chìm: bãi đá ngầm thường ngập dưới mực nước biển từ 0.5m - 2m 
Gạc Ma: một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn của quần đảo Trường Sa 
 Lược trích Trường Sa - khúc bi tráng 14-3 - Báo Tuổi Trẻ 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 
KIỂM TRA GIỮA HKII – NĂM HỌC 2012 – 2013 
Phần A: 
/5đ 
Câu 1: 
.../0,5đ 
Câu 2: 
.../1đ 
Câu 3: 
......./0,5đ 
Câu 4: 
....../0.5đ 
Câu 5: 
 /0.5đ 
Câu 6: 
....../ 1,5đ 
Câu 7: 
....../0,5đ 
ĐỌC THẦM: 
Em đọc thầm bài “ Vòng tròn bất tử ” để trả lời các câu hỏi sau : 
(Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất của các câu 1, 3, 5) 
Đêm 13-3-1988, các chiến sĩ hải quân Việt Nam đến đảo chìm Gạc Ma để: 
a. tiếp tế lương thực. b. bảo vệ lá cờ Tổ quốc. 
c. đục rạn san hô. d. chuẩn bị súng đạn chiến đấu. 
Những chi tiết nào cho thấy cuộc chiến trên đảo Gạc Ma hôm ấy không cân sức? 
(Điền thông tin thích hợp vào bảng bên dưới) 
 Việt Nam (0,5đ) Trung Quốc (0,5đ) 
Tàu Tàu hải vận Tàu hải chiến 
Vũ khí Xà beng, cuốc xẻng Súng AK, lưỡi lê 
Binh lính Công binh Lính hải chiến 
Chiến sĩ hải quân Việt Nam không nổ súng trước vì: 
a. không muốn đối phương lấy cớ gây xung đột. b. lính Trung Quốc đổ bộ quá đông. 
c. sợ vũ khí tối tân của lính Trung Quốc. d. chưa cắm xong lá cờ Tổ quốc. 
Câu văn cuối bài cho em biết điều gì? 
HS có thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được nghĩa bóng của các cụm từ 
“ngã xuống” và “vòng tròn bất tử”. Ví dụ: Các chiến sĩ Trường Sa đã hi sinh nhưng 
gương chiến đấu anh dũng của các anh vẫn còn sáng mãi. 
Các câu văn trong đoạn 1 của bài đọc (Đêm 13-3-1988  chủ quyền Việt Nam) liên kết 
với nhau bằng cách: 
a. Lặp từ ngữ b. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối 
c. Thay thế từ ngữ d. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ 
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: Từng người lính ở tuổi 20 đã lần lượt ngã xuống 
nhưng vòng tròn bất tử còn mãi với non sông. 
- Vế 1 (0,5đ): Chủ ngữ: Từng người lính ở tuổi 20 
 Vị ngữ: đã lần lượt ngã xuống 
- Vế 2(0,5đ): Chủ ngữ: vòng tròn bất tử 
 Vị ngữ: còn mãi với non sông 
- Quan hệ từ: nhưng Biểu thị quan hệ: tương phản (0,5đ) 
Tìm trong bài đọc và viết lại 1 câu ghép có dùng dấu phẩy để ngăn cách các vế câu. 
Các yêu cầu cần đạt: 
- Câu ghép có trong bài đọc 
- Các vế của câu ghép được ngăn cách bằng dấu phẩy 
- Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. 
 CHÍNH TẢ : ( 5 điểm ) 
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm 
- Sai1 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm, những lỗi sai giống nhau chỉ trừ điểm 1 lần. 
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ và bài không sạch sẽ : trừ 0,5 điểm 
toàn bài. Trừ tối đa 4,5 điểm toàn bài. 
TẬP LÀM VĂN : ( 5 điểm ) 
A. YÊU CẦU : bài viết phải đảm bảo được các yêu cầu sau : 
 a) Thể loại : Kể chuyện 
 b) Nội dung : 
 - HS kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc hoặc được chứng kiến, tham gia về tấm gương 
thiếu nhi gương mẫu mà em nhớ nhất. Biết kết hợp miêu tả ngoại hình với lời nói, hành động 
suy nghĩ của nhân vật để câu chuyện thêm sinh động. 
 - Lời kể tự nhiên. 
 - Nhận định của HS về tác dụng của tấm gương thiếu nhi ấy được thể hiện lồng ghép trong 
quá trình kể chuyện hoặc ở một đoạn văn riêng. 
 c) Hình thức : 
 - Bố cục rõ ràng, cân đối, đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận), độ dài bài viết từ 20 câu trở 
lên. 
 - Dùng từ gợi tả, gợi cảm, viết câu đúng ngữ pháp, chính tả. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 
 - Diễn đạt lưu loát, biết dùng một số biện pháp liên kết câu trong đoạn. 
 - Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, trình bày sạch sẽ. 
B. BIỂU ĐIỂM : 
* Điểm 4, 5 – 5 : Bài làm hay, có tính sáng tạo, biết chọn lọc các chi tiết để làm nổi bật nội dung 
câu chuyện. Câu văn giàu hình ảnh, lời văn tự nhiên. Lỗi chung không đáng kể 
* Điểm 3,5 – 4 : Học sinh thực hiện đủ các yêu cầu, từ ngữ, hình ảnh sinh động. Không quá 3 – 4 
lỗi chung. 
* Điểm 2,5 – 3 : Các yêu cầu đều có thực hiện nhưng còn sơ lược. Bài làm đơn diệu. Không quá 
5 – 6 lỗi chung 
* Điểm 1,5 – 2 : Từng yêu cầu thực hiện chưa đầy đủ , không cân đối, dùng từ thiếu chính xác . 
Diễn đạt lủng củng, lặp từ . 
* Điểm 0,5 – 1 : Lạc đề, sai thể loại, viết dở dang  
Lưu ý : 
Trong quá trình chấm , giáo viên ghi nhận và sửa lỗi cụ thể , giúp học sinh biết 
những lỗi mình mắc phải và biết cách sửa các lỗi đó để có thể. 
 Giáo viên cần trân trọng bài làm của HS, nhận xét chân tình, kích thích HS hứng 
thú học tập. 
 Trường Tiểu học  
Họ tên: ...................................................... 
Học sinh lớp: .............................................. 
Số 
báo 
danh 
KTĐK GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2012 - 2013 
Môn TIẾNG VIỆT – LỚP 5 
KIỂM TRA VIẾT 
Ngày 22/03/2013 
Thời gian: 55 phút 
Giám thị 
Số mật mã 
Số thứ tự 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Điểm Nhận xét Giám khảo Giám khảo 
Số mật mã Số thứ tự 
/ 5đ 
I. CHÍNH TẢ (nghe – viết): (15 phút) 
 Bài “Một buổi sinh hoạt tập thể” (Sách Tiếng Việt tập 2, trang 23), học sinh 
viết tựa bài và đoạn “Buổi liên hoan ... buổi liên hoan.” 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................ 
/ 5đ II. TẬP LÀM VĂN: (40 phút) 
 Đề bài: Trong thực tế cuộc sống cũng như trong sách truyện, có rất nhiều 
tấm gương thiếu nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Hãy kể lại một câu chuyện 
về thiếu nhi gương mẫu mà em nhớ nhất. 
Bài làm 
........................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................ 
...............................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_dinh_ky_giua_ky_2_cac_mon_lop_5_nam_hoc_2012_201.pdf