Đề kiểm tra định kì môn: Hình học khối 12 (chương 1) - Mã đề thi 357

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì môn: Hình học khối 12 (chương 1) - Mã đề thi 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì môn: Hình học khối 12 (chương 1) - Mã đề thi 357
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU 
 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 12 ( Chương 1)
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(20 câu trắc nghiệm) 08/10/2016
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: .............................
( Thí sinh không được sử dụng tài liệu )
Lưu ý: Hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào bảng trả lời trắc nghiệm dưới đây:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, cạnh SA vuông góc với mặt đáy , biết AB=2a, SB=3a. Thể tích khối chóp S.ABC là V. Tỷ số có giá trị là.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng . M,N là trung điểm của cạnh SD, DC. Tính theo a thể tích khối chóp M.ABC.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I và có cạnh bằng a, góc . Gọi H là trung điểm của IB và SH vuông góc với (ABCD). Góc giữa SC và (ABCD) bằng . Tính thể tích khối chóp S.AHCD.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành
A. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều
B. Năm tứ diện đều
C. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều
D. Năm hình chóp tam giác giác đều, không có tứ diện đều
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M và N theo thứ tự là trung điểm của SA và SB. Tỉ số thể tích  là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A’ trên cạnh SA sao cho . Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Khi đó thể tích khối chóp S.A’B’C’D’ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, ; hình chiếu vuông góc H của S lên mặt (ABCD) là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; biết , . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm của AD, biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều ABC cạnh . Cạnh bên bằng b và hợp với mặt đáy góc . Thể tích hình chóp .BCC’B’ bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho một tứ diện đều có chiều cao h. Ở ba góc của tứ diện người ta cắt đi các tứ diện đều bằng nhau có chiều cao x để khối đa diện còn lại có thể tích bằng một nửa thể tích tứ diện đều ban đầu ( hình bên dưới ). Giá trị của x là bao nhiêu?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Cho hình chóp SABC có ; SBC là tam giác đều cạnh a và (SAB) (ABC). Tính thể tích khối chóp SABC.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB=AC=a, . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13: Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m ( hình vẽ bên). Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? (Giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể )
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14: Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’. Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ và khối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AC=a, . Đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . Tính thể tích của khối lăng trụ theo a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB=a, AD=2a, , SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và đáy bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD là V. Tỷ số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng và ta chia khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện:
A. AMCD, AMND, BMCN, BMND	B. AMCN, AMND, AMCD, BMCN
C. BMCD, BMND, AMCN, AMDN	D. AMCD, AMND, BMCN, BMND
Câu 20: Cho lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a , Hình chiếu vuông góc của điểm lên mặt phẳng trùng với trọng tâm tam giác . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
A. 	B. 	C. 	D. 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • doc45P_H12 C1_357.doc