PHÒNG GD&ĐT KIM ĐỘNG Trường Tiểu học Toàn Thắng -----***------ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC: 2015-2016 KÌ II Số phách Họ và tên:.. Lớp: Số báo danh : Môn: Tiếng Việt Lớp 3 Thời gian: 90 phút .. Điểm Lời nhận xét của giáo viên Gv chấm Số phách Điểm đọc: Điểm viết: Điểm chung: .. A.KIỂM TRA ĐỌC: I.Đọc thành tiếng: (5 điểm) Cho học sinh đọc bài văn sau: Chiếc chậu nứt Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình. II.Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu: Câu 1: Vì sao chiếc chậu nứt thấy cắn rứt và xin lỗi ông chủ? (1 điểm) A. Vì nó bị cái chậu lành trêu chọc B. Vì vẻ ngoài xấu xí của nó khiến ông chủ xấu hổ C. Vì nó không thể mang về đủ nước như cái chậu còn nguyên vẹnơ ] Câu 2: Người chủ đã tận dụng vết nứt của chiếc chậu để làm gì? (1 điểm) A. Làm giảm lượng nước phải mang về B. Tưới nước cho các cây hoa ở ven đường C. Tỏ vẻ mình yêu thương hai cái chậu như nhau dù một chiếc bị nứt Câu 3: Em hiểu việc tận dụng "vết nứt" của mình là làm gì? (1 điểm) A. Luôn nhìn vào những điểm xấu của mình để buồn rầu, cắn rứt B. Tạo ra nhiều đặc điểm xấu của mình để giống như chiếc chậu nứt C. Sử dụng những gì mà bản thân có để làm những việc có ích Câu 4: Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? (0,5 điểm) A.Có 1 hình ảnh so sánh. Đó là:..... B. Có 2 hình ảnh so sánh. Đó là: . C. Có 3 hình ảnh so sánh. Đó là:. . . Câu 5: Bộ phận trả lời câu hỏi "Cái gì?" trong câu sau: “Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình” là: (0,5 điểm) Chiếc chậu B. Chiếc chậu còn nguyên vẹn C. rất tự hào về sự hoàn hảo của mình Câu 6: Dòng nào gồm các từ chỉ đặc điểm của sự vật? (1 điểm) A. hoàn hảo, khoe sắc, rực rỡ B. hoàn hảo, rực rỡ, duyên dáng C. hoàn hảo, rực rỡ, xấu hổ B. KIỂM TRA VIẾT: I. Chính tả : (5 điểm) Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (Tiếng Việt 3- tập 2- trang 94) (Giáo viên đọc cho học sinh viết đầu bài và đoạn “Từ đầu ... của mỗi một người yêu nước.”) ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ II. Tập làm văn (5 điểm ) Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn kể về một người lao động mà em quen biết. ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
Tài liệu đính kèm: