Đề kiểm tra định kì học kì II môn Khoa học - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Hoành Môn 1

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì học kì II môn Khoa học - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Hoành Môn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì học kì II môn Khoa học - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Hoành Môn 1
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC HỌC KÌ II LỚP 4
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Cộng
1
Nước
Số câu
1
1
1
Câu số
1
9
7
2
Không khí
Số câu
1
Câu số
2
3
Chuỗi thức ăn
Số câu
1
Câu số
5
4
Nhiệt
Số câu
1
Câu số
3
5
Thực vật
Số câu
1
Câu số
4
6
Ánh sáng
Số câu
1
1
1
Câu số
6
8
10
Tổng số câu
4
2
3
1
10
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LIÊU
TRƯỜNG TH HOÀNH MÔ I
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
MÔN KHOA HỌC - LỚP 4
Thời gian làm bài: 40 phút
Ngày kiểm tra: 
Điểm
Họ và tên: .
Cơ sở: ..
I. TRẮC NGHIỆM
1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (M1: 1,0đ)
Nước có những tính chất: 
A. Chất lỏng trong suốt, không màu, có mùi. Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật; hoà tan một số chất.
B. Chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi. Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật.
C. Nước là một chất lỏng trong suốt không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.
D. Nước là một chất lỏng trong suốt không màu, có mùi, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.
2. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (M1: 1,0đ)
Không khí có những tính chất:
A. Trong suốt, không màu, có mùi, có hình dạng nhất định.
B. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; Có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
C. Trong suốt, không màu, không mùi, có hình dạng nhất định; có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
D. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; Không thể bị nén lại hoặc giãn ra.
3. Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai. (M3: 0,5đ)
Ngâm một bình sữa lạnh vào cốc nước nóng.
 Cốc nước sẽ tỏa nhiệt, còn bình sữa thu nhiệt.
 Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước.
4. (M1: 1,0đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ khí... và thải ra khí
5. Điền từ thích hợp vào sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây: (M2: 1,0đ)
.........................................................
Thỏ
.........................................................
.........................................................
Lá ngô
.........................................................
6. Khoanh vào trước các vật tự phát sáng: (M1: 1,0đ)
A. Gương
B. Mặt trời
C. Mặt trăng
D. Tờ giấy trắng
II. TỰ LUẬN
7. Nêu ví dụ thực tế vận dụng tính chất của nước: “Nước chảy từ cao xuống thấp”
(M4: 1đ) 
.
.
8. Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? (M2: 1,0đ)
.
.
9. Tại sao nước sông, ao, hồ thường bị vẩn đục? (M3: 1,0đ)
.
.
.
.
.
10. Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì ? (M3: 1,5đ)
.
.
.
.
.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC LỚP 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu
Đáp án
Điểm
1
C
1 điểm
2
B
1 điểm
3
Đ
S
 Cốc nước sẽ tỏa nhiệt, còn bình sữa thu
 nhiệt.
 Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc
 nước.
0,5 điểm
0,5 điểm
4
Trong quá trình sống, thực vật hấp thụ khí các-bo-níc và thải ra khí ô-xi.
1 điểm
5
cỏ
Thỏ
cáo
Châu chấu
ếch
lá ngô
0,5 điểm
0,5 điểm
6
B, C
1 điểm
II. TỰ LUẬN
7
 Lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước,
0,5 điểm
8
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sang từ vật đó truyền vào mắt. 
1 điểm
9
Nước sông, ao, hồ thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước song có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.
1 điểm
10
Để tránh tác hại do ánh sang quá mạnh gây ra, ta:
- Nên đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ngoài trời nắng.
- Không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời; nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn; nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng 
1,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra Khoa hoc CKII lop 4.doc