Đề kiểm tra định kì cuối học kì II lớp 4 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học An Nghĩa

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì cuối học kì II lớp 4 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học An Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì cuối học kì II lớp 4 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học An Nghĩa
Họ và tên: 
Lớp: .
Trường Tiểu học An Nghĩa
Giám thị
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII
NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: (0,5đ) Chất đường bột có tác dụng gì? 
A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.
 B. Giúp cơ thể bài tiết tốt .
 C. Giúp máu tuần hoàn thường xuyên .
 D. Tạo tế bào mới cho cơ thể.
Câu 2: (0,5đ) Sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan:
A. Hô hấp và tiêu hóa.	 
B. Hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết 
C.Tuần hoàn và bài tiết	
D. Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết.
Câu 3: (0,5đ) Các đám mây được tạo bởi :
 A .Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ gọi là mây.
 B. Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa	.	
 C.Gió thổi nước rơi xuống đất.
 D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất .
Câu 4: (0,5đ)Không khí có tính chất :
A. Không khí bị nóng chảy Đẻ nhánh 
B. Không khí không thể bị nén lại hoặc giãn ra.
C. Không khí có màu trắng, có mùi, có hình dạng nhất định 
 D. Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
Câu 5: (0,5đ) Vai trò của vi-ta-min đối với cơ thể con người là: 
A. Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
B.Tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể.
 C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể
D. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 6: (0,5đ) Không ăn đủ lượng, đủ chất các chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu chất đạm, ta sẽ 
	 A.Vẫn khỏe mạnh bình thường.	B. Suy dinh dưỡng.
	 C.Mắt nhìn kém.	D. Kém thông minh, bị bướu cổ. 
Có mùi thơm
Chảy từ cao xuống thấp
Thấm qua một số chất, hòa tan được một số chất
 Câu 7: (2đ) Nối các ý thể hiện tính chất của nước.
Chất lỏng trong suốt
Tính chất 
của nước
Không màu, không mùi không vị
Đặc sệt
Câu 8: (2đ) Nêu một số bệnh và biện pháp để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Câu 9 :(3đ) Nêu một số bệnh và biện pháp để phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Họ và tên: 
Lớp: .
Trường Tiểu học An Nghĩa
Giám thị
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKII
NĂM HỌC: 2014 – 2015
MÔN LS + ĐL – LỚP 4
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
PHẦN 1: LỊCH SỬ (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất ( câu 1; câu 2)
Câu 1:(0,5đ) Nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa là:
 A. Vì Thi Sách bị Tô Định bắt và giết hại. 
 B. Vì muốn lật đổ nhà Hán để xưng vương. 
 C. Vì căm thù quân xâm lược
 D. Vì để đền nợ nước, trả thù nhà.
Câu 2:(0,5đ) Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì :
 A. Vùng đất ở giữa đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ.
 B. Vùng đất núi non hiểm trở, đi lại khó khăn.
 C.Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
 D. Vùng đất yên tĩnh, có thể xây dựng được nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.
Câu 3 : (1,5đ) Nối cột A với cột B:
a) Làm giấy
1. Các phong tục truyền thống được giữ gìn
b) Ăn trầu, nhuộm răng
c) Làm đồ thủy tinh
Các nghề mới du nhập
d) Đấu vật, hát dân ca
e) Làm trang sức bằng vang bạc
Câu 4 :(2,5đ) Quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta mấy lần và kết quả ra sao?
PHẦN 1: ĐỊA LÝ (5 ĐIỂM)
Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất ( câu 1; câu 2)
Câu 1 (0,5đ) Đặc điểm cảu dãy Hoàng Liên Sơn
 A. Cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau . 
 B. Cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
 C. Có dạng hình tam giác, bề mặt khá bằng phẳng. 
 D. Có nhiều đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
Câu 2: (0,5đ) Tây Nguyên là xứ sở của các ?
A. Núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc. 
B. Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. 
C. Cao Nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. 
D. Cao Nguyên có độ cao sàn sàn khác nhau.
Câu 3 : (1,5đ) Hãy chọn và viết các chữ cái trước các ý sau vào sơ đồ để thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu, sông ngòi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 A.Gây lũ lụt C. Đắp đê ngăn lũ 
 B.Mùa hạ mưa nhiều D. Nước sông dâng cao 
Câu 4 : (2,5đ) Em hãy trình bày một số đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ?
ĐÁP ÁN
MÔN KHOA HỌC LỚP 4
Câu 1: chọn A; Câu 2: chọn B; Câu 3: chọn A; Câu 4: D; Câu 5: A;Câu 6:B
	(Lưu ý các trường hợp khác không cho điểm)
Câu 7: HS nối đúng 4 ý được trọn điểm. HS nối đúng mỗi ý được 0,5 đ
Có mùi thơm
Chảy từ cao xuống thấp
Thấm qua một số chất, hòa tan được một số chất
Chất lỏng trong suốt
Tính chất 
của nước
Không màu, không mùi không vị
Đặc sệt
Câu 8: 2đ)
Để phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu như đau bụng, tiêu chảy, lị, cần thực hiện:(0,5đ) 
 Nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử dụng thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh.(0,5đ) 
 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.(0,5đ) 
 Giữ gìn vệ sinh môi trừng xung quanh.(0,5đ) 
 9. (3đ)
Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần làm: 
 - Không chơi đùa gần ao, hồ, sông suối. Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.(0,5đ) 
 - Chấp hành tốt các quy định về an toàn hi tham gia giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suối khi mưa lũ.(1đ) 
 - Trẻ em chỉ tập bơi hoặc bơi ở khu vực có người lớn và có phương tiện cứu hộ. Tuân thủ các quy định của khu vực bơi.(1đ) 
 - Không bơi khi ngừi đang có mồ hôi, đang no hoặc đối. Trước khi xuống nươc phả khỏi động kĩ.(0,5đ) .
LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
PHẦN LỊCH SỬ
Câu 1: chọn D; Câu 2: chọn C
	(Lưu ý các trường hợp khác không cho điểm)
Câu 3: 	B	
a) Làm giấy
1. Các phong tục truyền thống được giữ gìn
b) Ăn trầu, nhuộm răng
c) Làm đồ thủy tinh
Các nghề mới du nhập
d) Đấu vật, hát dân ca
e) Làm trang sức bằng vang bạc
	A	
Câu 4 (2,5 đ): HS nêu được các ý
-Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta 3 lần. (0,5đ)
Kết quả: Lần thứ nhất, chúng cấm cổ rút chạy, không còn hun hăng cướp phá như khi mới vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn thoát. Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt chúng. (2đ)
PHẦN ĐỊA LÍ
Câu 1 : B; Câu 2 : C
	(Lưu ý các trường hợp khác không cho điểm)
Câu 3 :Điền đúng 2 ý được 0.5đ. đúng tất cả được 1,5 đ	
B	 D A C
Câu 4: Đặc điểm về tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ là:
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác. (0.5đ)
- Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nươc ta, 0.5đ)
- Do sông hồng và sông Thái bình bồi đắp nên.	(0.5đ)
- Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng,0.5đ)
 -Ven sông có đê ngăn lũ.	(0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_ksd_k4.doc