Đề kiểm tra cuối năm Đạo đức lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Xuân

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm Đạo đức lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm Đạo đức lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Xuân
Họ và tên: Nguyễn Huy Hoàng
Lớp : 1B
Bài kiểm tra : Môn §¹o ®øc
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề ra :
Hãy đánh dấu cộng + vào ô trước ý trả lời đúng .
Câu 1: Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần làm gì ?
-Im lặng không nói gì . 
-Chào hỏi lễ phép . 
Câu 2:Nếu em sơ ý làm rơi bút của bạn xuống đất ?
-Bỏ đi không nói gì . 
-Chỉ nói lời xin lỗi bạn . 
-Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi . 
Câu 3: Em bị vấp ngã .Bạn đến đỡ em dậy và giúp em phủi sạch quần áo ?
-Em im lặng không nói gì . 
-Nói lời cảm ơn bạn . 
Câu 4: Khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng em làm gì ?
-Mặc bạn không quan tâm.
-Cùng hái hoa ,phá cây với bạn .
-Khuyên ngăn bạn . 
Câu 5:Đi học đều có lợi gì ? 
-Giúp em học tập tốt 
-Thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
-Giúp em nghe giảng đầy đủ .
-Tất cả các ý trên .
C©u 6 : ( 4 ®iÓm ). KÓ tªn mét sè viÖc em th­êng lµm thÓ hiÖn ý thøc cña m×nh b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c©y c¶nh tr­êng em ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Họ và tên: Nguyễn Huy Hoàng
Lớp : 1B
Bài kiểm tra : Môn §¹o ®øc
Điểm
Lời phê của cô giáo
Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào trước những ý dưới đây:
 Chải đầu tóc gọn gàng trước khi đến lớp.
 Mặc quần áo bẩn, nhàu nát, xộc xệch đến lớp.
 Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở..
 Không cần nhường nhịn các em nhỏ.
Là em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp.
Dùng thước, bút, cặp để nghịch
Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu ý kiến.
Câu 2:
1.Đánh dấu X vào trước cách ứng xử phù hợp.
a) Em sơ ý làm rơi bút của bạn xuống đất.
Bỏ đi không nói gì.
Chỉ nói lời xin lỗi bạn.
Nhặt bút lên, trả bạn và xin lỗi bạn.
b) Sinh nhật em, các bạn đến chúc mừng và tặng quà.
 Nhận quà và không nói gì.
 Nhận quà và nói lời cảm ơn.
Hãy điền từ(xin lỗi, cảm ơn) thích hợp vào chỗ trong các câu sau:
Nói .khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Nói .....khi làm phiền người khác.
3.Điền những từ: quy định, nguy hiểm vào chỗtrong các câu sau cho thích hợp
 Đi bộ dưới lòng đường là sai., có thể gây cho bản thân và người khác.
Phßng GD&§T ®«ng h­ng
Tr­êng TiÓu häc ĐÔNG XUÂN
***************************
§Ò kiÓm tra cuèi n¨m häc 
 M«n: §¹o ®øc- Líp 1
Thêi gian lµm bµi: 30 phót
Tên học sinh............................................................Số báo danh:.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Bài 1: Đánh dấu cộng vào trước những hành động đúng: 
Khi gặp thày giáo, cô giáo em sẽ:
Lễ phép chào hỏi
Chỉ chào hỏi thày giáo, cô giáo đang dạy em
Chỉ chào hỏi thày giáo, cô giáo đã dạy em
Khi bạn chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo em sẽ:
Mặc kệ bạn
Nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy
Mách thầy giáo, cô giáo
Bài 2: Nối các ý kiến ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp:
CỘT A
CỘT B
1. Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, giải trí lành mạnh, được tự do kết bạn, được tôn trọng và đối xử bình đẳng
Quyền của
trẻ em
2. Mọi trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch
3. Trẻ em phải đoàn kết với bạn bè , yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình
Bổn phận của trẻ em
4. trẻ em có quyền được sống chung với cha mẹ.
5. Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép , vâng lời ông bà, cha mẹ và học hết chương trình giáo dục phổ cập
Bài 3: Điền vào ô chữ Đ trước hành động đúng, chữ S trước hành động sai:
Đi bộ trên vỉa hè, không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải
Qua đường ở ngã ba, ngã tư đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định
Đi bộ dưới lòng đường
Đi hàng ngang và đá bóng dưới lòng đường
Đèn hiệu màu đỏ dừng lại, màu vàng chuẩn bị, màu xanh ta đi
Bài 4: Hày ghi vào ô chữ T trước những ý kiến tán thành, chữ K những ý kiến em không tán thành khi nói lời cảm ơn, xin lỗi:
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi và làm phiền người khác
Chỉ nói lời cảm ơn khi người khác quan tâm giúp những việc lớn
Chỉ biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ cái trước những cách ứng xử phù hợp
1.Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất, khi đó em sẽ:
A. Bỏ đi không nói gì C. Nhặt hộp bút lên đưa bạn và nói lời xin lỗi 
B. Nói lời xin lỗi bạn D. Nhặt hộp bút lên đư bạn
2. Bạn mượn quyển truyện tranh của em về đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách vài trang. Em sẽ :
A. Bắt đền bạn C. Lần sau không cho bạn mượn 
B. Giận dữ, mắng bạn D. Tha lỗi cho bạn, nhắc nhở bạn lần sau giữ cẩn thận hơn
Bài 6:Em hãy sắp xếp thứ tự các câu thành bài thơ cho phù hợp bằng cách đánh các số từ 1 đến 4 vào chỗ chấm:
..Hoa cho sắc, cho hương.
..Ta cùng nhau gìn giữ 
.. Cây xanh cho bóng mát
Xanh, sạch, đẹp môi trường
PHẦN II: Tự luận
Bài 1: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi , em phải làm gì:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: Em hãy nêu những việc em làm để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phßng GD&§T ®«ng h­ng
Tr­êng TiÓu häc ĐÔNG XUÂN
***************************
§Ò kiÓm tra cuèi n¨m häc 
 M«n: §¹o ®øc- Líp 1
Thêi gian lµm bµi: 30 phót
Tên học sinh............................................................Số báo danh:.
 KHOANH VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
Em là học sinh lớp mấy ?
Lớp 1	B. Lớp 2	C. Lớp 3	D. Lớp 4
Mấy tuổi em vào lớp 1 ?
5 tuổi	B.7 tuổi C.6 tuổi	D. 8 tuổi
Khi đi học em cần mặc trang phục như thế nào ?
A. Lôi thôi	B. Sộc sệch.	C. Gọn gàng, sạch sẽ.	D.Bẩn và rách.
4. Đồ dùng nào sau đây không là đồ dùng học tập ?
A. Sách.	B. Vở.	C. Bút.	D. Giày, dép
5. Em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ?
A. Không xé sách vở	B. Đóng bọc và giữ gìn cẩn thận
C. Không vẽ bậy và dây bẩn	D. Cả 3 ý trên
6. Trong gia đình em không có thành viên nào ?
A. Bố	B. Mẹ,	C. Cô giáo.	D. Các con.
7.Trẻ em có bổn phận gì với gia đình ?
A. Lễ phép, kính trọng với ông bà, cha mẹ	B. Yêu quý gia đình
C. Vâng lời ông bà cha mẹ.	D. Cả 3 ý trên
8. Đối với em nhỏ cần có thái độ như thế nào ?
A. Tranh giành	B. Nhường nhịn.	C.Lễ phép.	D. Hiếu thảo
9.Khi chào cờ em phải đứng ở tư thế nào ?
A. Trang nghiêm.	B. Nghỉ.	C. Nô đùa.	D. Nô nghịch
10. Khi gặp đèn tín hiệu nào thì em dừng lại ?
A. Đèn vàng	B. Đèn đỏ	C. Đèn xanh.
11. Khi đi bộ trên đường có vỉa hè em sẽ đi ở vị trí nào ?	
A. Lề đường.	B. Lòng đường	C. Trên vỉa hè.	D.Giữa đường
12. Khi đi học ở đường nông thôn em sẽ đi ở vị trí nào ?
A. Vỉa hè	B. Lòng đường,	C. Lề đường bên tay phải.	D. Lề đường
13. Khi bạn cho em mượn đồ dùng học tập, em sẽ nói lời :
A. Cảm ơn.	B.Không nói gì.	C. Xin lỗi.	D. Im lặng
14. Khi em bị ngã, bạn đỡ em dậy và phủi quần áo cho em. Em sẽ nói gì ?
A. Xin lỗi bạn.	B. Không nói gì.	C. Cảm ơn bạn.
15. Khi em chạy, không may va vào bạn và làm bạn bị đau. Em sẽ làm gì?
A. Bỏ đi	B. Đỡ bạn dậy và không nói gì
C. Đỡ bạn dậy và xin lỗi bạn.	D. Cảm ơn bạn.
16. Cần chào hỏi khi nào?
A. Gặp gỡ.	B. Khi chia tay.	C. Khi ăm cơm.	
17. Nếu hôm nay em chưa làm bài tập, em sẽ nói gì với cô giáo?
A. Nói dối là đã làm rồi.	B. Xim lỗi cô
C. Xin lỗi cô và hứa về nhà làm đầy đủ	D. Không nói gì.
18. Em sơ ý làm rơi quyển sách của bạn xuống đất, em sẽ làm gì ?
A. Nhặt sách lên và không nói gì	B. Chỉ nói lời xin lỗi
C. Bỏ đi không nói gì	D. Nhặt sách lên và xin lỗi bạn
19. Đi học đều và đúng giờ, có lợi gì ?
A. Giúp em học tập tốt hơn.	B. Giúp em nghe giảng được đầy đủ
C. Giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của mình	D. Cả 3 ý trên. 
20. Khi gặp thày cô giáo em phải làm gì ?
A. Quay đi.	B. Lễ phép chào hỏi
C. Im lặng không nói gì	D. Đi tiếp
21. Khi đưa vật gì cho người lớn tuổi, em sẽ đưa như thế nào ?
A. Đưa 1 tay.	B. Đưa bằng 2 tay.	C. Cả 2 ý tên
22. Khi thấy bạn hái hoa, phá cây ở nơi công cộng , em sẽ làm gì ?
A. Mặc bạn không quan tâm	B. Cùng bạn hái hoa, phá cây
C. Khuyên ngăn bạn.	D. Không nói gì.
23. Hành động nào sau đây không nên, khi chơi với bạn ?
A.Cùng vui chơi	B. Cùng học,	C. Giật tóc bạn	D. Giúp đỡ bạn
24. Khi đi học em phải chuẩn bị những gì ?
A. Sách vở.	B. Quần áo.	C. Học bài cũ.	D. Cả 3 ý trên
25. Không nói lời tạm biệt khi nào ?
A. Khi gặp gỡ	B. Khi chia tay.	C. Khi đi xa	D. Khi chia ly.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_dao_duc_lop_1.doc