MÔN TIẾNG VIỆT Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 2 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng TNKQ TL HT khác TN KQ TL HT khác TNKQ TL HT khác TNKQ TL HT khác 1. Kiến thức tiếng Việt, văn học Số câu 2 2 4 Số điểm 1,0 1,0 2,0 2. Đọc a) Đọc thành tiếng Số câu 1 1 Số điểm 1,5 1,5 b) Đọc hiểu Số câu 1 1 1 2 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 3. Viết a) Chính tả Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 b) Đoạn, bài (viết văn) Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 4. Nghe -nói Nói Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 Kết hợp trong đọc và viết chính tả Tổng Số câu 3 2 3 2 1 6 3 2 Số điểm 1,5 3,5 1,5 1,5 2,0 3,0 3,5 3,5 Trường TH Yên Mĩ I. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Lớp 2 A5 Môn: TIẾNG VIỆT- KHỐI 2 Họ và tên: ......................................... Thời gian: 70 phút Điểm đọc:.............. Điểm viết:............. Điểm chung:......... A.Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Giáo viên cho HS gắp phiếu nhận bài đọc từ tuần 1 đến tuần 17 SGK Tiếng Việt 2 - Tập I, trả lời câu hỏi theo quy định. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Hai anh em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119). Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: Người em đã quan tâm đến người anh như thế nào? Chia lúa công bằng cho người anh. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người anh. Không giành lấy phần lúa nhiều hơn. Chọn phần lúa ít hơn. Người anh đã quan tâm đến người em như thế nào? Chia phần lúa cho người em nhiều hơn. Gánh vác hết công việc cho người em. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người em. Tất cả các ý trên. Hai anh em có điểm gì giống nhau? Không ích kỉ, biết nghĩ đến tình anh em ruột thịt. Biết đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Biết trân trọng tình cảm anh em. Tất cả các ý trên. Câu chuyện khuyên chúng ta đều gì? Anh em trong gia đình phải nhường nhịn lẫn nhau. Anh em trong gia đình phải yêu thương đùm bọc nhau. Anh em trong gia đình phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Các ý trên đều đúng. Kiểm tra viết: (10 điểm) Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Bài viết: Bé Hoa (Đoạn viết: Bây giờ đến ru em ngủ). II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 3 đến 7 câu) kể về gia đình của em. Bài làm ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh b Câu 2: Khoanh c Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh d B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. . Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai? - Từng thành viên trong gia đình em học tập (hay làm việc) ở đâu? - Tình cảm của em đối với gia đình em như thế nào?
Tài liệu đính kèm: