Đề kiểm tra cuối học kì II Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì II Toán, Tiếng việt lớp 3 - Năm học 2016-2017
Trường ......................................... 	 KIỂM TRA CUỐI NĂM
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . 	 Môn : Tiếng Việt 
Lớp : 3.. Thời gian 40 phút 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài :
I. ĐỌC:
A / Đọc thành tiếng : (6 điểm)
B/ Đọc thầm (4điểm) .Đọc thầm đoạn văn sau:
 Về mùa xuân,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa,lối vào chợ quê,bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng bừng lên một góc trời quê, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu...Nghe nó mà xốn xang mãi không chán. Chúng chuyện trò râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong lòng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè,nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng nghe hay không.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Cây gạo nở hoa vào mùa nào?
A . Mùa xuân . B . Mùa thu . C . Mùa hè . 
2. Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng quê?
 A. Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng 
 B . Làm sáng bừng lên một góc trời quê 
 C . Tất cả những từ ngữ nêu trong 2 câu trả lời trên.
3 . Khi cây gạo ra hoa, loài chim nào về tụ họp đông vui ?
A. Chim én B. Chim sáo C. Nhiều loài chim
4.Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?
A, Một cái chợ vừa mở. 
B. Một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu . 
C. Tất cả những điều nêu trong 2 câu trả lời trên
II.Kiểm tra viết ( 10 điểm) 
A/ Viết chính tả : (5 điểm)
Nhớ- viết : Chú ở bên Bác Hồ ( 2 khổ thơ đầu )
B. Tập làm văn: ( 5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
Họ và tên :.. KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 
Lớp : 3 Môn: Tiếng việt – Thời gian : 50 phút
Điểm 
Lời phê của giáo viên 
A - Đọc thầm và làm bài tập: 
Đọc thầm bài: «Cây gạo» (sách GK Tiếng Việt lớp 3, tập II, trang 144). Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? 
Tả cây gạo .
Tả chim.
Tả cả cây gạo và chim .
Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?
Vào mùa hoa .
Vào mùa xuân.
Vào 2 mùa kế tiếp nhau .
Câu 3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
 a. 1 hình ảnh .
 Đó là : ..
 b. 2 hình ảnh .
 Đó là : ......
	 ...
 3 hình ảnh .
 Đó là : ..
	 ...
	 ...
Câu 4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?
Chỉ có cây gạo được nhân hóa .
 b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.
c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều được nhân hóa .
Câu 5: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “bằng gì” trong câu văn sau:
	Hằng ngày, Lan đi học bằng xe đạp.
II. Kiểm tra viết .
1 . Chính tả : Nghe – viết Mưa
2. Tập làm văn . 
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, kể về một buổi lao động ở trường, lớp em.
Họ và tên :.. KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2016 - 2017
Lớp : 3 Môn: Toán – Thời gian : 50 phút
 Điểm 
Lời phê của giáo viên 
Phần I: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
1: Số liền sau của 54829 là :
 	A: 54839 	B: 54819	C: 54828	D:54830
2: Số lớn nhất trong các số : 8576 , 8756 , 8765 , 8675 là :
	A: 8576	B: 8756	C: 8765	D: 8675
3: Kết quả của phép nhân 1614 x 5 là :
	A : 8070	B : 5050	C : 5070	D :8050
4: Kết quả của phép chia 28360 : 4 là :
	A : 709 	B : 790	C : 7090	D : 79
5: Một năm có bao nhiêu tháng ?
	A : 6 tháng	B : 12 tháng	C : 24 tháng	D : 10 tháng
Phần II : Làm các bài tập sau :
Bài 1: Đặt tính rồi tính : 	
15 348 + 8 409
.
..
..
93 670 – 7 256 
.
..
..
Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có kích thước như trên hình vẽ. 
Viết phép tính và kết quả thích hợp vào chỗ chấm:
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
..
 A B
 3 cm
 C 5 cm D
Bài 3: Tìm x :
a) x x 2 = 9328	b) x : 2 = 436
.............................	...............................
.............................	............................... 
Bài 4: Một vòi nước chảy vào bể trong 3 phút được 90 lít nước. Hỏi trong 9 phút vòi nước đó chảy vào bể được bao nhiêu lít nước? (Số lít nước chảy vào bể trong mỗi phút đều như nhau).
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN CUỐI NĂM 2016 – 2017 (KHỐI 3)
Môn: Toán 
Phần I : (2,5điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm: 
1 : D	 	2 : C	3 : A 	4 : C 	5 : B 
Phần II : (7,5 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 1 điểm 
15 348 + 8 409
15 348
 8 409
23 757
93 670 – 7 256 
93 670
 7 256
86 414
Nếu đặt tính đúng được 0,5 điểm .
Bài 2 : (2 điểm) a/ Viết vào chỗ chấm : (5 + 3 ) x 2 = 16 (cm) (được 1 điểm)
 b/ Viết vào chỗ chấm : 5 x 3 = 15 (cm2) (được 1 điểm) 
Bài 3: Tìm x : (1 điểm – Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm)
a) x x 2 = 9328	b) x : 2 = 436
 x = 9328 : 2	 x = 436 x 2
	 x = 4664	 x = 872
Bài 4 : (2,5 điểm) 	 Bài giải
Số lít nước một phút vòi nước chảy vào bể là: (0,5 điểm)
90 : 3 = 30 (lít) (0,5 điểm)
Số lít nước chảy vào bể trong 9 phút là : (0,5 điểm)
30 x 9 = 270 (lít) (0,5 điểm)
Đáp số: 270 lít nước (0,5 điểm)
Môn: TIẾNG VIỆT
A. PHẦN ĐỌC.
I. Đọc thành tiếng (5 điểm) 
	- Giáo viên kiểm tra trong các tiết ôn tập (mỗi hôm kiểm tra từ 5-10 em).
- Giáo viên ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, đánh số trang (các bài từ tuần 27 đến tuần 34) vào phiếu để học sinh bốc thăm. Học sinh đọc xong giáo viên nêu câu hỏi gắn với nội dung bài đọc để học sinh trả lời.
- Học sinh phát âm rõ, chính xác và trôi chảy, tốc độ khoảng 70 tiếng/1 phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ (4 điểm). Trả lời câu hỏi đúng 1 điểm.
	- Nếu học sinh đọc không đạt các yêu cầu trên, giáo viên dựa vào khả năng của học sinh lớp mình mà chấm điểm cho phù hợp.
- Với những học sinh không đạt yêu cầu, giáo viên cho về nhà luyện đọc để kiểm tra lại 
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm 
- Câu 1: ý a	- Câu 2: ý c
- Câu 3: ý c (3 hình ảnh) 1. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. 
	 2. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
	 3. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
- Câu 4: ý b	- Câu 5: bằng xe đạp 
B- PHẦN VIẾT
I. Chính tả: (Nghe - viết)	 Bài: MƯA (5 điểm )
 (Viết : Ba khổ thơ đầu - TV 3 tập 2 trang 134)
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng (5 điểm)
- Viết sai phụ âm đầu, vần, thanh, tiếng, mỗi lỗi sai trừ (0,25 điểm)
- Trình bày bài bẩn trừ (0,5 điểm) 
II. Tập làm văn: - Học sinh viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.	
 Giới thiệu được buổi lao động (1đ); Kể được các hoạt động của buổi lao động (3đ); Nêu được ích lợi hoặc cảm nghỉ của mình về buổi lao động (1đ). Tùy theo mức độ làm bài của HS giáo viên cho điểm phù hợp.
Trường: ..
Họ và tên: ..
Lớp : ..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT – KHỐI 3 (VNEN)
Thời gian: 60 phút
(Không tính thời gian phần kiểm tra đọc thầm)
Điểm
Đọc thành tiếng:................
Đọc thầm:..........................
Điểm viết:..........................
Lời phê của giáo viên
GV coi KT.....................................
GV chấm KT..................................
I. Kiểm tra đọc (10 điểm)
* Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài 34A: Vì sao chú cuội ở trên cung trăng ?, tập đọc “Sự tích chú Cuội cung trăng” sách tiếng việt lớp 3 tập 2B trang 91- 92. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1/ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
a. Chú Cuội đi rừng và chặt nhầm cây thuốc quý nên tình cờ biết được.
b. Chú Cuội đánh chết hổ con và thấy hổ mẹ lấy lá của cây thuốc quý cứu sống hổ con.
c. Ông Tiên thương Cuội thành thật, lo làm lụng nên chỉ cho cây thuốc quý .
Câu 2/ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
a. Chú dùng cây thuốc vào việc cứu người.
b. Chú dùng cây thuốc cứu con gái phú ông và gả cho về làm vợ.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 3/ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
a. Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc nên cây bay lên trời. 
b. Chú Cuội thấy cây bay lên trời nên nhảy bổ đến. Cây thuốc cứ bay lên, kéo theo Cuội cùng bay lên.
c. Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 4/ Bộ phận in đậm trong câu Từ khi có cây thuốc quý, Cuội cứu sống được rất nhiều người trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Bằng gì?
b. Khi nào?
c. Cái gì?
II. Kiểm tra viết (10 điểm)
1. Chính tả: (5 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài “Cóc kiện trời” SGK Tiếng Việt 3 Tập 2B trang 83. 
2. Tập làm văn: (5 điểm)
Em hãy kể từ 5 – 7 câu nói về một trò chơi hoặc cuộc thi đấu thể thao em đã được xem:
 Gợi ý
- Trò chơi hoặc cuộc thi gì ?
- Trò chơi hoặc cuộc thi diễn ra ở đâu ? 
- Trò chơi hoặc cuộc thi diễn ra như thế nào ?
- Kết quả ra sao ?
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI 3 (VNEN)
CUỐI HỌC KỲ II 
I/ KIỂM TRA ĐỌC:
* Đọc thầm: (4điểm) mỗi câu đúng cho 1 điểm
 Câu 1: Ý. c/ Ông Tiên thương Cuội thành thật, lo làm lụng nên chỉ cho cây thuốc quý .
 Câu 2: Ý. a/ Chú dùng cây thuốc vào việc cứu người.
 Câu 3: Ý. c/ Cả hai câu trên đều đúng.
 Câu 4: Ý. b/ Khi nào?
II/ KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm).
1. Viết chính tả: (5 điểm).
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: (5 điểm).
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc phần vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoặc trình bày bẩn... bị trừ 1 điểm toàn bài.
Tập làm văn: (5 điểm).
- Viết được một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài. Câu văn đúng từ, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp được 5 điểm.
- Tùy vào mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho theo các mức điểm sau: 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_CUOI_HOC_KI_2_CHUAN_4_MUC_DO.doc