Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt, Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Dân Hòa

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt, Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Dân Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối học kì I Tiếng việt, Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Dân Hòa
Trường tiểu học Dân Hòa
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017
Họ và tên ..........
MÔN : TIẾNG VIỆT Lớp 4
Lớp: 4/
Thời gian: 60 phút
Điểm
Chữ ký của giáo viên chấm
Điểm đọc
Điểm viết
Điểm chung
I - Đọc thành tiếng (5điểm) Đọc các bài từ tuần 10 đến tuần 17 trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 1. - GV cho học sinh trả lời 1 câu hỏi trong đoạn, bài đã đọc .
II - Đọc thầm và làm bài tập (5điểm)
 NGƯỜI ĂN XIN
Lúc ấy, tôi đang đi trên đường phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt đỏ và giàn giụa nước. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại và những mụn lở lói trên người... Chao ôi ! Cảnh nghèo đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết chừng nào !
Ông già chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông ta rên rỉ cầu xin cứu vớt.
Tôi lục tìm hết túi nọ đến túi kia không có tiền, không có đồng hồ, không có cả chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì hết.
Người ăn xin vẫn đợi tôi, tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay bẩn thỉu run rẩy kia :
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt, nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi.
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy tôi chợt hiểu rằng : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của lão.
	 I. Tuốc- ghê- nhép 
Khoanh tròn chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất :
Câu 1: Tác giả nghĩ gì khi trông thấy ông lão ăn xin ?
A. Sao lại có người xấu xí, bẩn thỉu đến vậy.
B. Ghê sợ trước hình ảnh ông lão.
C. Cảm thương ông lão vì nghèo khổ mà có thân hình xấu xí như vậy.
Câu 2: Tác giả đã làm gì khi ông lão chìa tay cầu xin ?
A. Quay mặt đi.
B. Lục túi tìm nhưng không có gì cho ông lão nên đành bỏ đi.
C. Lục túi tìm nhưng không có gì ; cảm thấy có lỗi nên nắm chặt tay ông lão.
Câu 3: Tác giả nắm chặt bàn tay bẩn thỉu run rẩy của ông lão là vì :
A. Sợ đôi tay bẩn thỉu đó chạm vào người mình.
B. Ra hiệu mình không có gì để cho lão.
C. Thể hiện sự cảm thông và nuối tiếc khi không có gì để cho lão.
Câu 4: Qua câu truyện trên, em rút ra được điều gì ?
A. Khi đi đâu phải mang theo tiền để nếu gặp người ăn xin thì cho.
B. Nếu biết chia xẻ, cảm thông với người khác thì cả mình cũng sẽ nhận được niềm vui.
C. Không cần cho tiền người ăn xin người ta cũng cảm ơn mình.
Câu 5: Câu “Ông già chìa trước mặt tôi đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu.” có mấy tính từ ?
A. Một tính từ (là từ :) 
B. Hai tính từ (là từ :..)
 C. Ba tính từ (là từ :.)
I – CHÍNH TẢ: (5 điểm) Đề bài: Cây bút máy 
I – TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Tả quyển sách hoặc quyển vở mà em yêu thích
Bài làm:
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2016 – 2017
A/. PHẦN ĐỌC: (10 điểm)
 I. Đọc thành tiếng (5 điểm) : Chấm theo hướng dẫn sau :
Đọc đúng tiếng
(1đ) Sai 2-4 : 0,5đ ; sai quá 5 tiếng : 0đ
Ngắt nghỉ
(1đ) Sai 2-3 dấu câu : 0,5đ. từ 4 dấu câu : 0đ
Biểu cảm
(1đ) Có biểu cảm 
Tốc độ
(1đ) Quá 1-2 phút : 0,5đ. Quá 2 phút : 0đ
Trả lời câu hỏi
(1đ)
 II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
Ý đúng
C
C
B
B
B
Điểm
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
B/. PHẦN VIẾT: (10 điểm)
 * Hướng dẫn chấm:
- Sai mỗi một lỗi (lỗi về thanh, về phụ âm đầu, tiếng) trừ 0,5 điểm
- Sai mỗi một lỗi về viết hoa trừ 0,25 điểm
- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về cao độ, khoảng cách, bẩn ... bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
2- Tập làm văn (5đ) 
- Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm :
+ Viết được bài văn tả quyển vở hoặc quyển sách đủ các phần theo yêu cầu đã học ; độ dài khoảng 12 câu.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ.
Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 
4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5.
1- Chính tả (5 đ) 
Cây bút máy
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. 
1- Chính tả (5 đ) 
Cây bút máy
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. 
1- Chính tả (5 đ) 
Cây bút máy
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. 
1- Chính tả (5 đ) 
Cây bút máy
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. 
1- Chính tả (5 đ) 
Cây bút máy
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. 
Trường Tiểu học Dân Hòa
Họ và tên: 
Lớp: 4..
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 
THỜI GIAN: 40 Phút
Năm học: 2016 - 2017
Điểm
Chữ ký của giáo viên
I. Trắc nghiệm: (2đ) Khoanh vào câu trả lời đúng.
1. Trong các số 65 874 ; 56 874 ; 65 784 ; 65 748, số lớn nhất là:
A. 65 784	B. 56 874	C. 65 784	D. 65 748
2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm để: 17m2 =..cm2
A. 170	B. 1700	C. 17 000	D. 170 000
3.Trong các góc dưói đây, góc nhọn là:
A. Góc đỉnh A	B. Góc đỉnh B	C. Góc đỉnh C	D. Cả ba góc
 A B C
4. Cho các số 5400 ; 3642 ; 2259 ; 6506 : Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 2 là: 
A. 6506	B. 2259	C. 3642	D. 5400
II. Tự luận: (8đ)
Bài 1. (2đ) Viết vào chỗ chấm:
Viết số
Đọc số
13 453 079
..........
Bốn trăm linh năm triệu ba trăm chín mươi nghìn 
111 025
.
Năm triệu không trăm linh tám nghìn bảy trăm bảy mươi chín
Bài 2. (2đ) Đặt tính rồi tính: 
a. 72356 + 9345	b. 37821 – 19456
..
c. 4369 x 208	d. 10625 : 25
Bài 3. (1đ) Tìm x: 
a.	14536 – x = 3928	b. x : 255 = 203
Bài 4. (2đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 94m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích mảnh vườn đó.
.
.
.
.
.
.
.
.
Bài 5: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
a. 2 x 134 x 5	 	 b. 413 x 8182 - 7182 x 413
.
.
.
.
.
.
.
.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 4
I. Trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
CÂU
1
2
3
4
ĐÁP ÁN
A
D
B
B
II. Tự luận:
Bài 1. ( 2 điểm ) . Viết đúng mỗi câu được 0,25 điểm
Bài 2. ( 2 điểm ) . Đặt tính và thực hiện tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Kết quả là:
a. 81 701	b. 18 365	c. 908 752	d. 425
Bài 3. ( 1 điểm ) . Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
a. 14536 – x = 3928 b. x : 255 = 203
	 x = 14536 – 3928 x = 203 x 255
 x = 10608 x = 51765
Bài 4. ( 2 điểm )
Bài giải
Chiều dài của mảnh vườn là:
(94 + 16) : 2 = 55 (m)
Chiều rộng của mảnh vườn là”
55 – 16 = 39 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
55 x 39 = 2145 (m2)
 Đáp số: 2145m2
Bài 5: (1,0 đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất :Làm đúng mỗi phần cho 0,5đ 
a. 2 x 134 x 5 = 2 x 5 x134	 b. 413 x 8182 - 7182 x 413= 413 x (8182 – 7182)
 = 10 x 134	 = 413 x 1000
	 = 1340	= 413000

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuoi_ky_1_Mon_TV_lop_4.doc