SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐỂ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN I KHỐI 10 – NĂM HỌC : 2015 – 2016 MÔN : TOÁN Thời gian: 120 phút(Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Câu I: (1,5 điểm) Cho 2 tập hợp A = , B = . Tìm AB, AB và phần bù của tập A\B trong tập . Câu II: (3 điểm) 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau a. b. 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a. b. 3. Giải phương trình : Câu III.(1,5 điểm ) Cho phương trình : (x là ẩn) a. Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m. b. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất Câu IV: (3 điểm) 1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi d1, d2 lần lượt là hai tiếp tuyến của (O) tại A, B. Gọi I là trung điểm của AO và E là điểm thuộc (O) (E không trùng với A, B). Đường thẳng d đi qua E và vuông góc với IE cắt d1, d2 tại M, N. a. Chứng minh rằng : IM IN b. Chứng minh rằng : AM.BN = AI.BI. 2. Cho vuông tại A, có AB = 3, AC = 4. Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N sao cho BM = MN = NC. Tính . Câu V: (1 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 2015. Chứng minh rằng: -------------------Hết---------------------- SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN I KHỐI 10 – NĂM HỌC : 2015 – 2016 MÔN : TOÁN Câu Nội dung Điểm I Ta có : AB = [-3; 7] 0,5 AB = (2; 5) 0,5 A \ B = [ - 3; 2] = 0,5 II 1 a. Hàm số xác định khi và chỉ khi 0,25 Vậy tập xác định của hàm số là D = (2; 5)(5; +) 0,25 b. Hàm số xác định khi và chỉ khi 0,25 Vậy tập xác định của hàm số là D = (1; ] 0,25 2 a. TXĐ: D = +) 0,25 +) y(-x) = = = - y(x) Vậy y là hàm số lẻ 0,25 b. TXĐ: D = [-1; 0)(0; 1]. +) 0,25 +) = y(x) Vậy y là hàm số chẵn 0,25 3 Giải phương trình : (1) Điều kiện xác định: x 0,25 Ta có : (1) 3x + 1 + 2+ 2 – x = 9 = 3– x (thỏa mãn) 0,25 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = 1, x = . 0,25 III Cho phương trình : (x là ẩn) a. Ta có = Do đó phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m 0,5 b. Theo định lý Viet, ta có: Ta có : A = (x1+ x2)2 – 3x1x2 = 4m2 + 12m + 15 = (2m + 3)2 + 6 0,5 Dấu “=” xảy ra khi 2m + 3 = 0 m 0,25 Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 6 khi và chỉ khi m = . 0,25 IV 1 a. Chứng minh rằng : IM IN + Tứ giác ENBI có ENBI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IN vì cùng chắn cung . (1) 0,25 + Tứ giác EMAI có EMAI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AE vì cùng chắn cung . (2) 0,25 + Mặt khác AEB vuông tại E (3) 0,25 Từ (1), (2), (3) suy ra trong có: IM IN 0,25 b. Chứng minh rằng : AM.BN = AI.BI. +) ~ AM.BN = AI.BI 0,5 0,5 2 Gọi I là trung điểm BC, do BM = MN = CN nên I là trung điểm của MN. Ta có: = 2=2AI 0,5 Do ABC vuông tại A, AI là đường trung tuyến. Ta có: AI = BC = Vậy = 5 0,5 V Vì a, b, c là các số dương nên theo bất đẳng thức Bunhiacôpxki Ta có: 0,25 Do vậy: (1) Dấu “= ” xảy ra khi và chỉ khi a2 = bc 0,25 Tương tự: +) (2) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi b2 = ac +) (3) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi c2 = ab 0,25 Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức (1), (2), (3) ta được: (đpcm) Đẳng thức xảy ra khi 0,25
Tài liệu đính kèm: