Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)

docx 5 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 30/09/2023 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 9 (Có đáp án)
Họ và tên: ...............................................SBD:.....
Lớp: 9/....
Điểm:
Kiểm tra chương III, Môn: hình học 9, thời gian: 45 phút
Giám thị 1:
Giám thị 2:
Phần I: Trắc nghiệm: (2,5 điểm). Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu mà em chọn.
Câu 1: Cho tam giác cân ABC(AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). Tia tiếp tuyến Bx tạo với BC một góc 300.
Số đo góc BOC là:
 300;	B. 600;	C. 150;	D. 1200.
Số đo góc A là:
 600;	B. 300;	C. 900;	D. 150.
Số đo góc ABC là:
 600;	B. 700;	C. 750;	D. 1500.
Điểm M nằm trên cung lớn BAC, thì điểm M nhìn đoạn thẳng BC dưới góc:
 1500;	B. 750;	C. 600;	D. 300.
Câu 2: Cho AOB = 600 trong đường tròn (O;R). Số đo cung nhỏ AB bằng:
 300;	B. 600;	C. 900;	D. 1200.
Câu 3: Cho hình vẽ. Biết AEC = 400. Tổng số đo của hai cung bị chắn AC và BD bằng:
 500;	B. 600;	C. 700;	D. 800. 
Câu 4: Cho hình vẽ. Biết AIC = 200 là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chắn hai cung nhỏ AC và BD. Ta có sđAC – sđBD bằng:
A. 400;	B. 800;	C. 100;	D. 600.
Câu 5: Với đoạn thẳng AB = 3 cm, AMB = 450. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB dưới góc 450 là:
 Hai cung chứa góc 1350 dựng trên AB; C. Một chứa góc 1350 dựng trên AB;
Hai cung chứa góc 450; D. Hai cung chứa góc 450 dựng trên AB;
Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có A = 610; B = 730 .Thế thì (C – D) bằng:
 180;	B. 160;	C. 140;	D. 120.
Câu 7: Tứ giác ABCD (không phải là hình chữ nhật hay hình vuông) nội tiếp khi:
A + B = 1800;	B. A + C = 1800;	C. B + C = 1800;	D. A + D = 1800.
Phần II: Tự luận: (7,5 điểm).
Bài 1: (2 điểm). Dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB = 3 cm.
Bài 2: (2,5 điểm). Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. 
Chứng minh rằng:Tứ giác ADHE nội tiếp được đường tròn;
Chứng minh rằng:Bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn;
Chứng minh rằng: AE.AB = AD.AC;
Tìm tâm và bán kính của đường tròn đi qua bốn điểm B, C, D, E.
Bài 3: ( 2 điểm).
Tính độ dài cung 36045’ của một đường tròn có bán kính là R.
Xích đạo là một đường tròn lớn của Trái Đất có độ dài khoảng 40 000km. Hãy tính bán kính của Trái Đất.
Bài 4: (1 điểm). Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R, EF là dây cung di động có độ dài không đổi bằng R (E ở giữa A và F). Gọi M là giao điểm của AE và BF. Tìm quỹ tích các điểm M khi EF di động.
( Không yêu cầu làm phần đảo và giới hạn quỹ tích)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG TOÁN 9
Phần I: Trắc nghiệm: (2,5 điểm).
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
a)
b)
c)
d)
Chọn
B
B
C
D
B
D
A
D
D
B
Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Phần II: Tự luận: (7,5 điểm)
	Bài 1: (2 điểm) 
Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB;
Dựng tia Ax tạo với tia AB một góc 550;
Dựng Ay vuông góc với Ax tại A. Gọi O là giao điểm của Ay với d;
Dựng cung tâm O bán kính OA. Cung AmB dựng được là cung chứa góc 550.
A
Bài 2: (2,5 đ. Vẽ hình đúng đến câu a được 0,5 đ)
D
E
H
I
B
C
ADH = 900 ( vì BD là đường cao)
AEH = 900 ( vì CE là đường cao)
Nên: ADH + AEH = 900 + 900 = 1800. Vậy tứ giác ADHE nội tiếp được đường tròn.
BEC = BDC = 900 , E và D cùng nhìn BC dưới một góc 900 nên E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. Vậy bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn.
DBE = DCE ( vì hai gọc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ ED) mà góc A chung nên hai tam giác ADB và AEC đồng dạng, suy ra: AE.AB = AD.AC.
Gọi I là trung điểm của BC, suy ra: BI = CI = EI = DI = . Vậy I tâm đường tròn đi qua bốn điểm B, C, D, E; bán kính .
Bài 3: ( 2 điểm, mỗi câu 1 điểm)
n = 36045’=. Độ dài cung tròn phải tìm là: l =.
Gọi R là bán kính của Trái Đất, ta có: 40 000 = 2 πR 
Bài 4: (1 điểm)
EF = R nên tam giác OEF là tam giác đều, suy ra sđ EF = 600. Ta có: 
AMB = (sđ AB – sđ EF) = (1800 – 600) = 600, mà AB cố định. Vậy M thuộc cung chứa góc 600 dựng trên đoạn AB. Vậy quỹ tích các điểm M khi EF di động trên nửa đường tròn đường kính AB là một cung chứa góc 600.( Không yêu câu học sinh làm phần đảo và giướ hạn quỹ tích).
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG CHƯƠNG III MÔN TOÁN 9
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các loại góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5đ
5%
3
0,75đ
7,5%
1
0,25đ
2,5%
5
1,5đ
15%
Tứ giác nội tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
0,25đ
2,5%
1
0,5đ
5%
1
0,25đ
2,5%
2
1đ
10%
2
0,5đ
5%
4
2,5đ
25%
Quỹ tích
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
1
0,25đ
2,5%
1
0,25đ
2,5%
1
1đ
2
0,5đ
5%
2
3đ
30%
Độ dài đường tròn, cung tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
1đ
10%
2
2đ
20%
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5đ
5%
3
5đ
50%
5
1,25đ
12,5%
2
1,5đ
15%
3
0,75đ
7,5%
3
2đ
20%
10
2,5đ
25%
8
7,5đ
75%
 Bình Nguyên, ngày 25 tháng 3 năm 2017 
 Giáo viên ra đề: 
 Nguyễn Hồng Quang

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_9_co_dap_an.docx